Một số giải pháp đề xuất với doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của TRÁCH NHIỆM xã hội DOANH NGHIỆP bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG đến HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 72 - 74)

Thứ nhất, cần cĩ chiến lược truyền thơng gắn với các hoạt động trách nhiệm xã xã hội của doanh nghiệp. Doanh nghiệp bán lẻ cần xác định việc thực hiện các hoạt động trách nhiệm xã hội là nhiệm vụ bắt buộc để doanh nghiệp phát triển bền vững. Vì vậy, một số đề xuất đối với doanh nghiệp như sau:

(1) Tăng cường nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, nhân viên nội bộ, và các đối tác của doanh nghiệp về sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Đặc biệt, đối với các nhĩm nhân viên tiếp xúc thường xuyên với người tiêu dùng thì cần được đào tạo cẩn trọng về quy tắc ứng xử, cách giải quyết vấn đề, và các đề cập đến các thơng tin liên quan đến chính sách của doanh nghiệp.

(2) Xác định khoản ngân quỹ dành cho các hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội để đảm bảo rằng mức chi phù hợp với từng bối cảnh kinh doanh và tình tình thế thị trường.

(3) Gắn các nhiệm vụ về thực hiện trách nhiệm xã hội cho các phịng, ban chuyên trách cĩ cĩ liên quan, ví dụ như phịng Marketing & Thương hiệu, hoặc phịng Truyền thơng và Xử lý khủng hoảng, … Nhiệm vụ của phịng chuyên trách là đảm bảo việc thực hiện trách nhiệm xã hội được xuyên xuyên suốt, đầy đủ, và đúng ý nghĩa.

(4) Hoạch định chiến lược truyền thơng gắn với các hoạt động trách nhiệm xã hội theo từng bối cảnh thời gian và khơng gian. Thường xuyên cập nhật và điều chỉnh những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong tình hình mới. (5) Thực thi chiến lược truyền thơng gắn với các hoạt động trách nhiệm xã hội một cách thống nhất, cĩ giám sát, và điều chỉnh. Lựa chọn cơng cụ truyền thơng cần đặt tiêu chí tăng mức độ nhận biết và tăng khả năng ghi nhớ của người tiêu dùng, để gắn hình ảnh một doanh nghiệp bền vững trong tâm trí người tiêu dùng. Cần thơng tin đầy đủ cho người tiêu dùng về các nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng để người tiêu dùng cần hiểu rõ việc mua hàng của họ cũng cĩ đĩng gĩp cho cộng đồng xã hội nếu như họ ủng hộ sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, gĩp phần nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về hành vi tiêu dùng cĩ trách nhiệm

Thứ hai, dựa trên tiếp cận mở, cần cĩ sự đa dạng hĩa về việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Doanh nghiệp cần cĩ sự thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau để người tiêu dùng cũng như cơng chúng nhìn nhận sự thực chất và những đĩng gĩp cĩ giá trị hữu ích của doanh nghiệp đối với cộng đồng nĩi chung.

Thứ ba, để tăng cường nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm đối với mơi trường tự nhiên của doanh nghiệp bán lẻ, một số giải pháp được đề xuất như sau: (1) Tài trợ cho các chương trình nghiên cứu giảm thiểu rác thải và những tác động

của chất thải tới mơi trường sống.

(2) Phát triển các dự án nghiên cứu về thay đổi bao bì, túi đựng đồ cĩ nguyên liệu từ vật liệu tái chế hoặc chế phẩm sinh học an tồn với mơi trường

(3) Hỗ trợ cho các chương trình, dự án cĩ cĩ liên quan đến làm sạch mơi trường sống. Đặc biệt chú trọng với các cộng đồng tại khu vực kinh doanh của doanh nghiệp.

(4) Gắn kết với các đơn vị và hiệp hội tại khu vực địa phương đặt các điểm bán để tăng cường tính hiệu quả của chương trình.

Thứ tư, để tăng cường nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm đối với kinh tế của doanh nghiệp bán lẻ, một số giải pháp được đề xuất như sau:

(1) Tăng cường truyền thơng về các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để người tiêu dùng và cơng chúng cĩ thêm thơng tin và ghi nhớ về hình ảnh doanh nghiệp bán lẻ thành cơng.

(2) Nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thơng nội bộ để mỗi nhân viên đều hiểu và nhận thức được trách nhiệm và quyền lợi của các nhân khi tham gia tổ chức.

Thứ năm, để tăng cường nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp bán lẻ, một số giải pháp được đề xuất như sau:

(1) Tham gia các chương trình ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ các chương trình quyên gĩp và giúp đỡ cho những người khĩ khăn trong thời gian dài hạn (hoặc định kỳ hàng năm)

(2) Cĩ kế hoạch để hỗ trợ và giải quyết cơng việc, gia tăng thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp khơng chỉ duy trì được sự gắn bĩ của nhân viên mà cịn giúp tăng thêm sự đồng thuận của gia đình nhân viên cũng như người dân khác tại khu vực kinh doanh.

Cuối cùng, để tăng cường nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm đối với chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán lẻ, một số giải pháp được đề xuất như sau: (1) Tăng cường truyền thơng về các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để các cổ đơng và các bên liên quan cĩ thơng tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ. Điều này cũng giúp tăng cơ hội thu hút các nhà đầu tư tiềm năng và các đối tác triển vọng đối với doanh nghiệp bán lẻ.

(2) Xây dựng kế hoạch và các dự án cĩ liên quan đến hỗ trợ cho các nhà cung cấp, đặc biệt là người nơng dân tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Các chương trình liên quan đến thương mại cơng bằng sẽ giúp cho hình ảnh về doanh nghiệp cĩ trách nhiệm xã hội được cơng nhận dễ dàng hơn trong tâm trí cơng chúng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của TRÁCH NHIỆM xã hội DOANH NGHIỆP bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG đến HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)