Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường cĩ rất nhiều triển vọng phát triển trong tương lai. Điều này đã được minh chứng qua hàng loạt các xếp hạng, báo cáo về bán lẻ của một số tổ chức nghiên cứu lớn trên thế giới như PwC, AT Kearney, AC Nielsen. Theo dự báo của Tổng cục thống kê, năm 2020 thị trường bán lẻ Việt Nam cĩ thể đạt quy mơ thị trường (giá trị) là 179 tỷ USD (Báo Đầu tư, 2018).
Nếu xét triển vọng thị trường về mặt mơ hình bán lẻ, các mơ hình bán lẻ hiện đại như siêu thị cỡ vừa-nhỏ, cửa hàng tiện lợi sẽ tiếp tục xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tới, phù hợp với các đặc điểm phát triển của tiêu dùng ở Việt Nam (chủ yếu là tiêu dùng thành thị - nơi diện tích hạn chế, tiêu dùng trẻ chiếm tỷ lệ lớn - cĩ nhu cầu cao về khoảng cách gần và sự thuận tiện). Xu hướng này cũng nằm trong và phù hợp với xu hướng phát triển chung của thị trường bán lẻ của nhiều nước trong khu vực (và trên thế giới) (Vũ Hồng Linh, 2018). Tính đến hết năm 2016, Việt Nam đã cĩ gần 870 siêu thị và đại siêu thị tập trung chủ yếu ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Con số này được dự báo sẽ tiếp tục phát triển lên tới 1200 vào vào năm 2020. Dự báo rằng giá trị đĩng gĩp của các kênh bán lẻ hiện đại cĩ thể tiếp tục tăng lên tới 45% vào năm 2020 so với mức hiện tại là 32% (EVBN, 2018).
Về triển vọng liên quan đến nguồn cung hàng hĩa dịch vụ bán lẻ, với sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2017 là 6.81% (Tổng cục thống kê, 2018) (cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2016), nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi rõ nét, qua đĩ sản xuất gia tăng, thu nhập được cải thiện và mức tiêu dùng cũng được kỳ vọng là sẽ tăng lên. Dự báo trong giai đoạn 2021 – 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng mức bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng vào khoảng 10.5% và dịch vụ tiêu dùng cá nhân cĩ xu hướng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của mức bán lẻ hàng hĩa do thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam cĩ xu hướng tăng cao (Bộ Cơng Thương, 2018).
Trong giai đoạn năm năm tới, Việt Nam sẽ phải thực hiện các cam kết quốc tế trong khuơn khổ các Hiệp định thương mại tự do đã cĩ hiệu lực cùng với hai Hiệp định thế mới là CPTPP và EVFTA. Thêm vào đĩ, từ năm 2015 đến nay, Việt Nam đã gỡ bỏ thuế cho đa số các số dịng thuế từ các nước ASEAN (từ sau năm 2018 là
97% dịng thuế bị gỡ bỏ). Trong thời gian tiếp theo, theo cam kết, Việt Nam sẽ tiếp tục loại bỏ 70-80% số dịng thuế theo lộ trình dựa trên cơ sở thỏa thuận đã được nêu trong các Hiệp định ASEAN, song phương hoặc đa phương. Việt Nam cũng sẽ mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngồi thuộc các lĩnh vực dịch vụ, và nhờ đĩ giúp giảm giá thành dịch vụ, nâng cao sự cạnh tranh trong các lĩnh vực vốn thường được bảo hộ, kích thích tiêu dùng dịch vụ trực tiếp cũng như gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất. Nĩi cách khác, với việc mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế, mà trong đĩ cĩ các FTA thế hệ mới, nguồn cung hàng hĩa/dịch vụ cũng như chủng loại, số lượng cũng như giá cả của hàng hĩa/ dịch vụ dự báo sẽ cĩ những sự cải thiện và nhờ đĩ kích thích và thúc đẩy tiêu dùng (Vũ Hồng Linh, 2018).
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa vào năm 2021. Các ngành hàng FMCG thiên hướng tiêu dùng tại nhà đánh dấu một năm đáng chú ý, đạt mức tăng trưởng vào năm 2020 trong bối cảnh đại dịch COVID- 19, được thúc đẩy bởi sự gia tăng sản lượng tiêu thụ với lý do hành vi người tiêu dùng thay đổi. Đặc biệt trong Quý 4/2020, mức tăng trưởng ở ngành hàng tiêu dùng ở khu vực thành thị (4 đơ thị lớn) và khu vực nơng thơn đều đã được ghi nhận (Kantar, 2020).
Hình 5.2: Tăng trưởng ngành bán lẻ Việt Nam
Năm 2020 là một năm tăng trưởng hai con số đối với hầu hết các kênh về doanh số FMCG. Bên cạnh các cửa hàng thuốc và nhà thuốc cung cấp các sản phẩm vệ sinh và khử trùng, các kênh cung cấp nhiều chủng loại hàng hĩa bao gồm cả thực phẩm tươi sống đã được hưởng lợi từ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng về các nhu cầu thiết yếu và cơ bản. Báo cáo của Kantar (2021) đã chỉ ra rằng kênh siêu thị và đại siêu thị cĩ mức tăng thị phần so với cùng kỳ năm trước (2019) là 15% - mức tăng lớn nhất so với các kênh bán lẻ cịn lại. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển và sức ảnh hưởng của các chuỗi siêu thị và đại siêu thị trong một tương lai gần đối với người tiêu dùng Việt Nam (đặc biệt là tại các đơ thị lớn như Hà Nội).
Hình 5.3: Các loại hình bán lẻ Việt Nam
Nguồn: Kantar (2021)
Bên cạnh đĩ, đối với người tiêu dùng Việt Nam, việc cắt giảm chi tiêu cho các hoạt động ngồi trời (đi lại, vui chơi giải trí, đi nghỉ/ đi du lịch) và tiết kiệm chi tiêu cho các mặt hàng Thực phẩm & Tiêu dùng đĩng gĩi (CPG) là hành vi phổ biến của các hộ gia đình Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng sức khỏe tồn cầu (Kantar, 2021). Đáng chú ý, trong báo cáo của Euromonitor (2021) về 05 nhĩm người tiêu dùng chính của Việt Nam cĩ đề cập đến nhĩm người tiêu dùng “Empowered Activist” (tạm dịch: Những người tiêu dùng – nhà hoạt động cĩ trách nhiệm) với tỉ lệ 13% trong tổng số 1.023 người tham gia khảo sát. Theo đĩ, những người tiêu dùng thuộc nhĩm đối tượng này coi trọng sức khỏe cá nhân của họ cũng như các vấn đề tồn cầu, mơi trường, họ thường tìm kiếm các sản phẩm cĩ các tính năng hoặc tuyên bố về tính hữu cơ, thân thiện với mơi trường, an tồn và khơng gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên,
họ khơng sẵn sàng chi quá nhiều tiền cho những thứ này hoặc đầu tư thời gian nghiên cứu từng sản phẩm, thành phần. Các sản phẩm và dịch vụ phải được dán nhãn rõ ràng và cĩ giá cả cạnh tranh để tạo được sự chú ý với nhĩm người tiêu dùng này. Mặc dù quyết định mua hàng của họ được thúc đẩy bởi giá trị sản phẩm, dịch vụ và giá cả thấp, tuy nhiên lịng trung thành với thương hiệu và sản phẩm của họ ở mức cao và khĩ thay đổi thĩi quen mua sắm của họ sang một thương hiệu khác. Những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình mua hàng của nhĩm đối tượng này là: dùng thử và kiểm tra hàng. Trong một vài trường hợp nhĩm người tiêu dùng này sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho những sản phẩm, dịch vụ mà họ biết là chất lượng tốt và hữu dụng với họ. Nhĩm người tiêu dùng này cĩ quan tâm đặc biệt đối với các hoạt động xã hội. Cĩ xu hướng dành thời gian và tiền bạc cho các hoạt động tinh thần của chính họ. Điều này cĩ thể là thơng qua các kỳ nghỉ và trải nghiệm văn hĩa, cũng như giúp đỡ những người gặp khĩ khăn thơng qua cơng việc tình nguyện, hỗ trợ từ thiện. Họ thường nĩi lên giá trị của mình trong các vấn đề tồn cầu, mơi trường, sức khỏe và thường mong đợi các cơng ty và thương hiệu mà họ mua hàng sẽ chia sẻ những giá trị này.