Một số kiến nghị với các bên liên quan

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của TRÁCH NHIỆM xã hội DOANH NGHIỆP bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG đến HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 74 - 77)

Thứ nhất, đối với cơ quan quản lý trực tiếp (Sở Cơng thương, Uỷ ban nhân dân tỉnh/ thành phố), với vai trị là đơn vị quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn thành phố thì cần tạo điều kiện và hỗ trợ tốt nhất cĩ thể để các doanh nghiệp bán lẻ hoạt động cĩ hiệu quả. Một số khuyến nghị gồm:

(1) Nếu các doanh nghiệp bán lẻ đủ điều kiện và chứng minh được sự đĩng gĩp đối với cộng đồng dân cư tại thành phố, thì cũng cần được xem xét với vai trị là các nhà đầu tư tiềm năng và được tạo điều kiện để các nhà đầu tư này mở rộng hoạt động kinh doanh.

(2) Cơng khai thơng tin về quy hoạch các loại hình thương mại - dịch vụ văn minh, hiện đại trên địa bàn thành phố. Mục đích của khuyến nghị này là để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán lẻ cĩ thơng tin đầy đủ, thơng tin chất lượng để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp.

(3) Tăng cường cơng tác truyền thơng để thay đổi thĩi quen, hành vi thương mại của người tiêu dùng theo hướng văn minh, hiện đại. Đĩ là việc khuyến nghị Sở Cơng thương thành phố Hà Nội, với vai trị là đơn vị quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ hàng hĩa tới người tiêu dùng, cần thể hiện vai trị của mình trong việc nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và nhân dân về quyền lợi của người tiêu dùng, thực thi pháp luật và đấu tranh bảo vệ quyền lợi quyền tiêu dùng. Sở Cơng thương thành phố Hà Nội cần tăng cường tuyên truyền, vận động người tiêu dùng thay đổi thĩi quen, hành vi mua sắm theo hướng văn minh, hiện đại: khơng mua bán tùy tiện, dễ dãi trên vỉa hè, dưới lịng đường; tuyệt đối khơng tiêu thụ, sử dụng hàng giả hàng nhái, hàng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; thực hiện nếp sống văn minh, văn hĩa ứng xử trong giao tiếp mua sắm; ưu tiên sử dụng các sản phẩm tiêu dùng bền vững, thân thiện với mơi trường, các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt (thanh tốn điện tử).

(4) Cần cĩ quy định rõ ràng đối với các mơ hình kinh doanh giống như siêu thị như khơng thực hiện các quy định về đăng ký loại hình kinh doanh siêu thị. Những trường hợp như vậy cần cĩ chế tài và cần được cơng khai thơng tin minh bạch. Điều này cũng là để ủng hộ cho những doanh nghiệp kinh doanh tuân thủ theo quy định của pháp luật.

(5) Thực hiện phân cấp sâu hơn đối với các đơn vị quản lý cấp Quận, Huyện để đảm bảo việc thanh, kiểm tra đối với chất lượng và nguồn gốc hàng hĩa của các siêu thị được đảm bảo theo đúng quy định.

Thứ hai, đối với Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, một số khuyến nghị đối với hiệp hội trong thời gian tới đĩ là:

(1) Hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ thành viên trong quản trị thương hiệu. Quản trị thương hiệu là hoạt động cần ở cấp độ chiến lược và cấp độ thực thi. Điều đĩ cĩ nghĩa các Hiệp hội cần cĩ chương trình hỗ trợ, thơng thường là qua các chương trình đào tạo, các chương trình gắn kết với chuyên gia, chuyến đi tham quan thực tế, …

(2) Hỗ trợ và tư vấn các đơn vị thành viên về việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong hoạt động quản lý siêu thị. Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải nhanh chĩng đầu tư sâu về kỹ thuật quản lý, cải tiến quá trình cung ứng, các doanh nghiệp cần tiến hành hiện đại hĩa, nâng cấp cơ sở vật chất hiện cĩ để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp trong nước cần phải đầu tư cơng nghệ hỗ trợ việc thanh tốn, cải tạo phần mềm dây chuyền cung ứng để loại bỏ chi phí khơng đáng cĩ ra khỏi giá thành và áp dụng kênh kinh doanh qua mạng. Các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào quy trình bán hàng như theo dõi qua camera, trao đổi dữ liệu điện tố, cải thiện hệ thống xử lý hàng hĩa... Các nhà bán lẻ cũng cần chú ý rằng, số lượng người tiêu dùng thanh tốn bằng thẻ sẽ tăng dần trong tương lai, vì thế cần phát triển hệ thống thanh tốn bằng máy quét, tiến tới hạn chế dùng tiền mặt để giảm bớt thời gian thanh tốn.

(3) Hỗ trợ đơn vị thành viên tăng cường liên kết. Trước hết, đĩ là sự liên kết giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ. Các doanh nghiệp bán lẻ nên xây dựng chiến lưẩc liên minh với các nhà sản xuất, người nuơi trồng để cĩ giá sản phẩm tận gốc, khơng qua trung gian. Liên kết với các nhà sản xuất cũng nhằm đảm bảo ổn định đầu vào, giảm giá thành của sản phẩm bán ra. Trong kinh doanh bán lẻ, doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề về nguồn cung cấp. Vì thế, cĩ đưẩc nguồn cung cấp ổn định và chất lưẩng sẽ tạo ra lẩi thế rất lớn cho doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh với các nhà bán lẻ nước ngồi. Bên cạnh đĩ là sự liên kết giữa các nhà phân phối bán lẻ với nhau. Cĩ thể thấy những lợi ích do việc liên minh chiến lược đem lại như: Đưa ra cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn; hiệu quả quảng cáo và marketing sẽ tăng lên; học tập kinh

nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp bạn; mở rộng khả năng khai thác thị trường; nguồn vốn kinh doanh lớn hơn; nhanh chĩng tạo được thế trên thị trường...

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của TRÁCH NHIỆM xã hội DOANH NGHIỆP bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG đến HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)