Thực hiện trách nhiệm xã hội khơng nên chỉ nhìn nhận là việc đã hồn thành và đã được ghi nhận bởi người tiêu dùng mục tiêu hay cơng chúng nĩi chung. Điều này nên được cơng nhận và thể hiện bằng văn bản trong quy chế hoạt động của doanh nghiệp để việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hoạt động lâu dài và thực chất.
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nên được đặt trong tương quan với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp, từ các hoạt động cĩ tính tác nghiệp như tiếp xúc với người tiêu dùng, đối tác bên ngồi cho tới các hoạt động cĩ tính chiến lược như hoạch định chiến lược dài/ trung hạn, xây dựng kế hoạch thực thi, … Dưới gĩc độ người tiêu dùng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khi cĩ khả năng tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng và duy trì sự gắn kết của họ ở các cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, thực hiện trách nhiệm xã hội địi hỏi đồng thời doanh nghiệp xem
xét trên nhiều khía cạnh khác nhau khơng chỉ đơn thuần là một khía cạnh đơn lẻ và cần gắn kết một cách cĩ chọn lọc trong mối quan hệ với các hoạt động khác.
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, dưới khía cạnh người tiêu dùng, là địi hỏi quan trọng để bảo đảm sự phát triển bền vững của doanh nghiệp bán lẻ. Vì những tổ chức, doanh nghiệp nào cĩ khả năng mang lại lợi ích cho người dùng, cho cộng đồng tại khu vực kinh doanh và cho chính bản thân doanh nghiệp, tổ chức đĩ thì mới cĩ cơ hội nhận được sự ủng hộ và cĩ được sự gắn bĩ, trung thành từ phía người tiêu dùng và đối tác trong hoạt động kinh doanh.
Kết quả nghiên cứu về nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội được thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những đề xuất dưới đây cĩ thể được xem xét để áp dụng tại các khu vực thị trường khác ngồi thành phố Hà Nội.