Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu 26493 (Trang 51 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn

4.1.2.1. Tài nguyờn đất

Yờn Dũng cú tổng diện tớch tự nhiờn là 21377,68 ha, bỡnh quõn diện tớch tự nhiờn trờn đầu người khoảng 1299,93m2/ người. Trong tổng diện tớch tự nhiờn của huyện Yờn Dũng thỡ đất nụng nghiệp cú diện tớch lớn nhất là 13220,28 ha, chiếm 62,01%, diện tớch đất phi nụng nghiệp là 7695,91 ha, chiếm 36,00%, diện tớch đất chưa sử dụng cũn 424,49 ha, chiếm 1,99%, đõy là một tiềm năngcần được khai thỏc triệt để vào cỏc mục đớch sử dụng trong tương lai gần.

4.1.2.2. Tài nguyờn nước

- Nguồn nước mặt: Yờn Dũng chủ yếu do 3 con sụng lớn như: Sụng Thương, sụng Cầu và sụng Lục Nam. Cả 3 sụng này đều thuộc hệ thống Lục đầu giang, hợp lưu với nhau ở Phả Lại phần ranh giới phớa Đụng của huyện, là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho sản xuất của huyện, tổng chiều dài trờn phần lónh thổ huyện Yờn Dũng là 65,7 km, trữ lượng nước rất dồi dào, đủ đỏp ứng cho nhu cầu sử dụng cả năm. Ngoài ra toàn huyện cũn cú 1.403,94 ha ao, hồ, đầm cỏc loại với trữ lượng nước khỏ lớn, phục vụ trực tiếp cho cỏc nhu cầu sản xuất tại chỗ.

- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả khảo sỏt sơ bộ về trữ lượng nước ngầm trờn toàn huyện cú khoảng 9.896 giếng khoan và đang khai thỏc sử dụng 4 trạm nước ngầm cú quy mụ từ 100m3/ ngày đờm cung cấp nước cho khoảng 1.670 hộ gia đỡnh và 17 cơ quan, phõn bố ở độ sõu khoảng 15-25m, đõy là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh.

- Thuỷ văn: Theo tài liệu điều tra tại trạm thuỷ văn Bắc Giang cho thấy, mực nước sụng trung bỡnh tại đõy là 2,18m, mực nước sụng trung bỡnh mựa lũ là 4,3m. Lưu lượng nước kiệt nhỏ nhất Qmin = 1m3/s, lưu lượng lũ lớn nhất Qmax =1400m3/s. Mực nước lũ lớn nhất tại trạm Bắc Giang là 6,2-6,8m, thường xuất hiện vào thỏng 8 và thỏng 9. Trung bỡnh mỗi năm cú 6-8 cơn lũ, trong đú thường cú vài trận lũ lớn trong năm (mực nước trờn 6m).

4.1.2.3. Tài nguyờn rừng

Sau nhiều năm khai thỏc, tài nguyờn rừng của huyện Yờn Dũng đó bị cạn kiệt. Huyện khụng cũn rừng tự nhiờn mà chỉ cú 2060,02 ha rừng trồng với mục đớch phũng hộ bảo vệ đất là chớnh. Rừng được trồng chủ yếu là trong vài năm trở lại đõy, chưa cú trữ lượng khai thỏc. Để phỏt triển quỹ đất rừng huyện Yờn Dũng cũn cú 158,64 ha đất trống, đồi nỳi trọc cú thể đưa vào trồng rừng trong tương lai.

4.1.2.4. Tài nguyờn khoỏng sản

Huyện Yờn Dũng là huyện nghốo về khoỏng sản. Trờn địa bàn huyện chỉ cú mỏ cao lanh với trữ lượng 3 triệu tấn. Ngoài ra Yờn Dũng cú 3 con sụng là sụng Cầu, sụng Thương và sụng Lục Nam chảy qua tạo thờm nguồn đất bói bồi và hàm lượng cỏt sỏi lũng sụng phục vụ cho khai thỏc và sản xuất gạch ngúi. Nhờ vậy mà ở cỏc xó ven bờ ba con sụng này nghề sản xuất vật liệu xõy dựng rất phỏt triển, tiờu biểu nhất là Đồng Sơn và Yờn Lư.

4.1.2.5. Tài nguyờn nhõn văn

Yờn Dũng nằm trong vựng thuộc nền văn minh lỳa nước, tập quỏn sản xuất nụng nghiệp cú từ lõu đời. Nhõn dõn cú truyền thống lao động cần cự, sỏng tạo. Người dõn huyện Yờn Dũng theo đạo Phật là chủ yếu. Toàn huyện cú 6 điểm di tớch lịch sử, văn hoỏ, trong đú nổi tiếng nhất là chựa Đức La thuộc xó Trớ Yờn (cũn gọi là chựa Vĩnh Nghiờm), là di tớch lịch sử văn hoỏ cấp quốc gia, được xõy dựng cỏch đõy hàng trăm năm, được rất nhiều du

khỏch tham quan, lễ viếng.

Huyện Yờn Dũng cú cảnh quan thiờn nhiờn tương đối đa dạng. Dóy nỳi Nham Biền là một dóy nỳi thấp nằm giữa vựng đồng bằng tươi tốt, xung quanh cú sụng Cầu, sụng Thương và sụng Lục Nam như ba dải lụa quanh co bao bọc. Một khi dóy Nham Biền được trồng rừng phủ xanh thỡ nơi đõy cú thể trở nờn một vựng cú cảnh quan thiờn nhiờn nờn thơ, cú sức hấp dẫn du khỏch.

Một phần của tài liệu 26493 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)