2.5.2 .Hạn chế
3.3. Giải pháp cụ thể đối với từng cơ quan tuyên truyền
3.3.2. Đối với Đài PT-TH Hà Nội
Đài PT-TH Hà Nội có lợi thế hơn so với báo là có thể chuyển tải thơng tin nhanh, gọn đến với khán thính giả một cách nhanh nhất. Tuy nhiên, khảo sát về tuyên truyền bất cập trong xây dựng NTM của Đài thời gian qua cho thấy, lượng phát sóng về NTM của Đài nhiều nhưng chưa đi sâu phân tích, đánh giá những bất cập, yếu kém trong chương trình xây dựng NTM ở các địa phương. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh truyền hình đối với Đài là một yêu cầu cấp bách đề ra.
111
Để đổi mới nội dung cũng như hình thức tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM, ngoài các ban thời sự, kinh tế, ban chuyên đề của Đài cần xây dựng dựng kế hoạch hàng tuần, hàng tháng tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM ở các địa phương một cách cụ thể, thông qua các buổi đi chấm điểm, đánh giá, khảo sát về NTM cùng với Ban chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội. Đồng thời, tuyển chọn, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có đủ năng lực để thực hiện việc này
Đài thường xuyên mở các lớp nâng cao nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng trong hoạt động nghề nghiệp, nhất là tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM. Đối với cán bộ lãnh đạo của Đài cần tạo mối quan hệ với cơ sở, gắn kết để hỗ trợ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên khi kết nối với các địa phương nhằm thu thập thông tin tuyên truyền về những khó khăn trong xây dựng NTM. Các phóng viên là những người làm trực tiếp cần năng động hơn nữa trong việc bám sát cơ sở, dựa trên những tiêu chí về xây dựng NTM có thể lách ra các vấn đề nhỏ, nếu như địa phương nào khó khăn trong việc thực hiện một số tiêu chí có thể tập trung tun truyền. Nhà nước cần quan tâm tới chính sách cụ thể đối với phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên nhằm giúp mọi người có thu nhập ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động chuyên môn.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong các hệ thống về giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền về bất cập trong xây dựng NTM ở Thủ đơ hiện nay có thể thấy một số giải pháp quan trọng sau:
Các cơ quan báo chí phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên vững mạnh về tư tưởng chính trị và chuyên nghiệp trong nghiệp vụ dù ở hoàn cảnh nào cũng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Hỗ trợ về cơ sở vật chất để tạo môi trường làm việc tốt nhất. Không ngừng đổi mới nội dung thơng tin cũng như hình thức thể hiện làm cho tờ báo
112
ngày càng đa dạng, phong phú về nội dung, làm cho độc giả ngày càng xích lại với tồn soạn hơn để nâng cao chất lượng tuyên truyền…
Tăng thời lượng phát sóng trên Đài PT-TH Hà Nội và mở thêm chuyên trang về xây dựng NTM trên báo Hànộimới.
-Hàng năm mở các buổi tọa đàm, hội thảo giữa các cơ quan báo với Ban chỉ đạo Chương trình 02 Thành ủy về bất cập trong xây dựng NTM qua đó định hướng trong cơng tác tun truyền
Đây là những giải pháp quan trọng để báo chí hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình trong việc tuyên truyền đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, để bạn đọc hiểu hơn và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cũng như các chính sách của Nhà nước là hồn tồn đúng đắn vì mục tiêu dân giàu, xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh.
113
KẾT LUẬN
Phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Báo chí Cách mạng việt Nam (21-6-2015), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, báo chí là diễn đàn của nhân dân tham gia các công việc của đất nước. trong thời kỳ đổi mới, gần 30 năm qua, những người làm báo tiếp tục là đội quân chủ lực trong việc định hướng dư luận xã hội, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Sự nghiệp đổi mới của chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đến nay, báo chí nước ta đã có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ về nhiều mặt. Diện mạo, số lượng, chất lượng các ấn phẩm, các chương trình phát thanh, truyền hình và cơng nghệ làm báo… đã đạt được những bước tiến lớn. Chất lượng chính trị, chất lượng văn hóa và kỹ thuật - nghiệp vụ của báo chí ngày càng được hồn thiện. Thực hiện Nghị quyết Đại hội 11 của Đảng “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thơng tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước”, báo chí đã phản ánh kịp thời diễn biến mọi mặt của đời sống xã hội, phản ánh và cổ vũ các nhân tố mới, điển hình tiên tiến và những thành tựu của cơng cuộc đổi mới. Đã tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh những ý kiến đóng góp tâm huyết của các nhà khoa học, các giới đồng bào. Kịp thời phê phán, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, những thói hư tật xấu trong xã hội; phê phán, bác bỏ những thông tin, quan điểm sai trái, âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực phản động, thù địch, góp phần vào việc củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới. Báo chí đã có những đóng góp quan trọng trong cơng tác thơng tin về chủ quyền biển đảo, thông tin tuyên truyền đối ngoại, thông tin về những thành tựu của công cuộc
114
xây dựng, phát triển đất nước, về các giá trị văn hóa truyền thơng của dân tộc ra thế giới, thúc đẩy hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.”
Cùng với sự phát triển của báo chí Việt Nam, những năm qua, báo Hànộimới và Đài PT-TH Hà Nội đã có bước phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt, tạo nên diện mạo mới trong xu thế của báo chí hiện đại và hội nhập quốc té. Mặc dù cịn những khó khăn nhất định, nhưng báo Hànộimới và Đài PT- TH Hà Nội đều tự chủ về tài chính hoạt động nhiều thành tựu to lớn từng bước xây dựng thương hiệu và có một số lượng bạn độc đơng đảo và được đánh giá là 2 tờ báo có nhiều đóng góp trong sự thành cơng và phát triển của Thủ đơ Hà Nội
Năm 2008, đánh dấu móc son Hà Nội được mở rộng, với khoảng 60% dân số sinh sống ở vùng nơng thơn. Do đó, để nâng cao mức sống cho người dân, giảm khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị, Thành ủy Hà Nội đã đưa ra một loạt các chính sách về đầu tư, cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, đào tạo nghề, với mục tiêu nâng cao thu nhập bình quân của người dân. Vì vậy, sau hơn 5 năm triển khai xây dựng NTM đến nay toàn thành phố Hà Nội đã có 60% số xã đạt chuẩn. Nhiều địa phương đã thực hiện tốt cơng tác DĐĐT, hình thành những vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, mang lại giá trị cao, hiện nay giá trị trên đơn vị canh tác của Hà Nội đạt trên 200 triệu đồng/ha/năm. Đặc biệt, là phong trào toàn dân chung sức xây dựng NTM đã phát huy sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân.
Trong chương trình xây dựng NTM ở Hà Nội hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, do Hà Nội bao gồm cả các xã, huyện miền núi như Ba Vì, Sóc Sơn, Mỹ Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất…đời sống của người dân ở vùng dân tộc còn thiếu thốn, nên kinh phí để xây dựng NTM rất khó khăn. Hơn nữa, trong đề án xây dựng NTM của các xã, trung bình mỗi xã dự tốn kinh phí từ 200-300 tỷ đồng, rất khó khăn. Trong khi đó, các xã chỉ trơng chờ vào nguồn đấu giá quyền sử dụng đất, nhưng hơn 2 năm nay do thị trường bất
115
động sản trầm lắng nên khơng bán được. Nhiều tiêu chí trong thực hiện xây dựng NTM cịn bất cập như mơi trường, cơ sở vật chất văn hóa, trường học, cơ chế chính sách…
Nhận thức được nhiệm vụ của mình, qua việc tìm hiểu thơng tin, tun truyền của báo Hànộimới và Đài PT-TH Hà Nội, hai cơ quan báo chí đầu ngành của Hà Nội thơng tin về xây dựng NTM, báo đã có nhiều cố gắng thể hiện bài viết và phân tích nội dung, cấu trúc lơgíc, việc sử dụng ngôn ngữ trong một bài viết báo về lĩnh vực NTM, câu chữ phải dễ hiểu sao cho người dân dễ tiếp cận và hiểu rõ thông tin mà nhà báo định viết về lĩnh vực này.
Để thể hiện tốt một bài viết về xây dựng NTM, đòi hỏi mỗi nhà báo phải có trình độ chun mơn, am hiểu sâu sắc về lĩnh vực này. Ngoài ra, mỗi cơ quan báo chí nên xây dựng những chương trình riêng để tuyên truyền về lĩnh vực xây dựng NTM để đáp ứng nhu cầu độc giả khi quan tâm về việc này. Bởi hiện nay trong lĩnh vực nơng nghiệp của Hà Nội, chương trình xây dựng NTM là nhiệm vụ trọng tâm và được Đảng, Nhà nước quan tâm. Ngoài tuyên truyền những gương tốt, điển hình tiên tiến, báo chí cũng đã đề cập đến các vấn đề còn tồn tại ở cơ sở qua đó giúp các nhà lãnh đạo có cách nhìn nhận mới về vấn đề để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Vì vậy, đề tài báo chí:
Hà Nội về vấn đề bất cập xây dựng nông thôn mới ở Thủ đơ hiện nay đã
góp phần trả lời cho các câu hỏi trên.
Kết quả nghiên cứu đã tập hợp làm rõ các mảng nội dung có liên quan đến xây dựng NTM được phản ánh đầy đủ, thường xuyên trên 2 ấn phẩm báo Hànộimới và Kinh tế đô thị. Đặc biệt, những vấn đề nổi cộm của chương trình xây dựng NTM như: DĐĐT, nguồn vốn hạn hẹp, ô nhiễm môi trường, cơ sở vật chất văn hóa, trường học, cơ chế chính sách đã được báo chí phản ánh đầy đủ, chân thật, khách quan từ cơ sở với mục đích giúp cho các nhà quản lý thấy được những bất cập từ các huyện, thị xã để sửa đổi, xây dựng thành cơng chương trình NTM.
116
Thành cơng lớn nhất của báo chí là đã nêu lên tiếng nói phản biện làm rõ nội dung những vấn đề được và chưa được. Đề nghị lên các cấp các ngành cùng tháo gỡ khó khăn với cơ sở. Điều này, đã giúp báo chí được đơng đảo bạn đọc gần xa đón nhận, tin cậy và làm theo, tạo nên tiếng nói đồng thuận và để cho người dân hiểu được đây là chủ trương hoàn toàn đúng đún của Đảng và Nhà nước.
Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những vấn đề mới phát sinh trong quá trình CNH, HĐH, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và những tác động của nền kinh tế đố với lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nơng thơn, trong đó có xây dựng NTM. Điều này, địi hỏi xây dựng NTM nhưng vẫn phải giữ gìn bản sắc của làng q, nơng thơn không thể xây tồn bộ các nhà cốt, bê tơng như ở thành thị. Cùng với đó những tác động của nền kinh tế thị trường sẽ kéo theo một loạt các hệ lụy nếu như xây dựng NTM không biến cách sẽ làm cho nông thôn trở nên xấu và nhiều tệ nạn xã hội đi kèm. Vì vậy, để phản ánh những vấn đề gai góc hơn nữa của chương trình xây dựng NTM, báo Hànộimới và Đài PT-TH Hà Nội cần địi hỏi phải tiếp tục đổi mới cơng tác thông tin tuyên truyền, tập trung vào những vấn đề nổi cộm ở cơ sở. Đồng thời, không ngừng đổi mới các bài viết, để đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sôngs, nhất là các chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM.
Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã đi sâu tìm hiểu cơng tác thơng tin, trun truyền của cơ quan báo chí Hà Nội về xây dựng NTM và trên cơ sở những vấn đề, sự kiện liên quan đến thông tin, tuyên truyền về lĩnh vực này, bước đầu rút ra một số kinh nghiệm về cách đưa thông tin, tuyên truyền về xây dựng NTM trên báo chí hiện nay. Đồng thời, đưa ra một vài kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả thông tin tuyên truyền về xây dựng NTM trong thời gian tới của các cơ quan báo chí. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai luận văn chắc chắn khơng tránh được những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của các giảng viên, các nhà báo và bạn đọc để tơi có điều kiện học hỏi và rút ra những kinh nghiệm cho mình để phục vụ cho công tác tuyên truyền về xây dựng NTM trong thời gian tới.
117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương-Bộ Văn văn hóa Thơng tin-Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22/CT-TW của Bộ Chính
trị về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010), Chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng Việt Nam trong tình hình mới-Phát triển nền
báo chí Việt Nam, chuyên nghiệp, Hà Nội.
3. C.Mác và Ph. Ănghen. Toàn tập (2002), tập XXV, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Bích (2000), Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi
năm đổi mới-quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, NXB Văn hóa-Thơng tin
7. Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Dững ( 2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội. 9. Ngọc Đản (1995), Báo chí trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội 10. Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn
mới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Luận văn thạc sỹ năm 2015 của tác giả Lê Hữu Đạt về “Chất lượng
chuyên mục “Nông thôn Thủ đô hội nhập và phát triển” trên kênh 2 Đài
PT-TH Hà Nội, Học viên báo chí và tuyên truyền.
12. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994, 1996), Báo chí-những lý luận và thực tiễn, tập I; tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội
118
13. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc tính chung và phong cách, Nxb ĐHQG, Hà Nội
14. Luận văn Thạc sỹ của tác giả Lê Thái Hà về “Vấn đề nông nghiệp, nông dân,
nông thôn trên báo in hiện nay” chuyên ngành báo chí học, Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010. 15. Vũ Quang Hào ( 2012), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội
16. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb lý luận chính trị, Hà Nội.
17. Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
18. Luận văn thạc sĩ báo chí năm 2004 của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền về vấn đề “vấn đề tam nông trong thời kỳ đổi mới”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội
21. Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục