từng chỉ tiêu của đất
Để xác định mối quan hệ giữa sinh trưởng của cây Mắc ca với từng chỉ tiêu phản ánh tính chất đất, từ đó đánh giá và lựa chọn được các yếu tố ảnh hưởng rõ rệt nhất tới sinh trưởng của cây làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp chăm sóc, cải tạo đất phù hợp khi canh tác Mắc ca. Đề tài tiến hành phân tích tương quan các chỉ tiêu sinh trưởng của cây là đường kính gốc và đường kính tán với một số chỉ tiêu của đất như dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, mùn, hàm lượng đạm, lân, kali, độ chua của đất.
4.1.6.1. Tương quan giữa đường kính gốc với một số tính chất đất
a. Tương quan giữa đường kính gốc với dung trọng (Dtr)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và dung trọng của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.1 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.1 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với Dtr không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy trong các dạng phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/Dtr không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ dung trọng của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
b. Tương quan giữa đường kính với tỷ trọng (Ttr)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và tỷ trọng của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.2 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.2 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với Ttr không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/Ttr không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ tỷ trọng của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
c. Tương quan giữa đường kính với độ xốp (Dxop)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và độ xốp của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.3 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.3 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với độ xốp (Dxop) không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/Dxop không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ độ xốp của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
d. Tương quan giữa đường kính với Mùn (Mun)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và mùn của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.4 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.4 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với (Mun) không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/Mun không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ chỉ tiêu mùn của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
e. Tương quan giữa đường kính với hàm lượng đạm dễ tiêu (NH4)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và hàm lượng đạm dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.5 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.5 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với NH4
không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/NH4 không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ hàm lượng đạm dễ tiêu của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
f. Tương quan giữa đường kính với hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và hàm lượng lân dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.6 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.6 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với P2O5
không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan D0.0/P2O5 không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ hàm lượng lân dễ tiêu của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
g. Tương quan giữa đường kính với hàm lượng kali dễ tiêu (K2O)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và hàm lượng kali dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được tổng hợp tại bảng B.7 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.7 cho thấy: Giữa đại lượng sinh trưởng D0.0 với K2O không có quan hệ chặt chẽ với Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) được lựa chọn để mô phỏng cho tương quan D0.0/K2O không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ hàm lượng kali dễ tiêu của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca.
h. Tương quan giữa đường kính với độ chua của đất (pHkcl)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính gốc và độ chua của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng 4.5:
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các tham số khi phân tích hồi quy và tương quan D0.0/pHkcl theo các dạng phương trình
Do.o/pHkcl Dạng Pt R2 Sig.F b0 Sig.Tb0 b1 Sig.Tb1 b2 Sig.Tb2 B3 Sig.Tb3
Tuổi 2 2.6 0,605 0,014 -2,420 0,284 1,559 0,014 2.7 0,571 0,019 -5,814 0,126 6,933 0,019 2.8 0,533 0,026 11,381 0,003 -30,39 0,026 2.9 0,769 0,012 35,383 0,103 -14,96 0,112 1,791 0,085 2.10 0,768 0,013 23,561 0,115 -6,968 0,146 0,000 0,133 0,086 2.11 0,534 0,025 1,115 0,077 1,365 0,000 2.12 0,502 0,033 0,567 0,233 1,383 0,033 2.13 0,468 0,042 2,862 0,001 -6,055 0,042 2.14 0,534 0,025 1,115 0,077 0,311 0,025 Tuổi 3 2.6 0,002 0,927 5,748 0,326 0,118 0,927 2.7 0,000 0,979 6,033 0,493 0,153 0,979 2.8 0,000 0,967 6,004 0,353 1,089 0,967 2.9 0,607 0,097 161,691 0,035 -68,53 0,039 7,496 0,039 2.10 0,614 0,093 60,162 0,027 0,000 -7,857 0,038 1,141 0,038 2.11 0,001 0,935 5,735 0,299 1,017 0,003 2.12 0,000 0,987 6,042 0,488 0,016 0,987 2.13 0,000 0,959 1,770 0,120 0,223 0,959 2.14 0,001 0,935 5,735 0,299 0,017 0,935 Tuổi 4 2.6 0,241 0,088 -1,263 0,812 2,194 0,088 2.7 0,246 0,085 -6,345 0,434 9,969 0,085 2.8 0,249 0,083 18,680 0,005 -44,97 0,083 2.9 0,271 0,205 -56,270 0,524 26,711 0,498 -2,712 0,533 2.10 0,275 0,200 -40,066 0,497 15,188 0,442 0,000 -0,21 0,508 2.11 0,244 0,086 2,605 0,132 1,299 0,000 2.12 0,249 0,083 1,419 0,302 1,189 0,083 2.13 0,253 0,080 3,337 0,000 -5,369 0,080 2.14 0,244 0,086 2,605 0,132 0,262 0,086
Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Tại tuổi 2 các phương trình đều có hệ số Sig.F < 0,05 cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa D00 và pHkcl. Tuy nhiên, các phương trình 2.6 – 2.12 và 2.14 không thực sự tồn tại các tham số b0, b1, b2 (Sig.Tbi > 0,05). Phương trình 2.13 có các hệ số Sig.F < 0,05, Sig.Tbi < 0,05 được lựa chọn để mô phỏng cho mối quan hệ giữa hai yếu tố trên. Tuy nhiên hệ số xác định R2 = 0,468 cho thấy mối quan hệ tương đối yếu. Kết quả lựa chọn dạng phương trình mô tả quan hệ giữa đường kính và độ chua của đất cho cây Mắc ca ở tuổi 2 và ở các khu vực như sau: dạng phương trình tổng quát D0.0 = a0 + a1.(1/pHkcl), dạng phương trình chính tắc:
D0.0 = 11,381 – 30,39.(1/pHkcl). (4.1)
Các dạng phương trình ở tuổi 3, tuổi 4 đều có hệ số xác định R2 không thực sự tồn tại trong tổng thể (Sig.F > 0,05). Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) được lựa chọn để mô phỏng cho tương quan D0.0/pHkcl không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ độ chua của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính của cây Mắc ca tại tuổi 3, 4.
Như vậy chỉ có thể đánh giá độ chua của đất ảnh hưởng và tác động tương đối mạnh đến sinh trưởng của cây Mắc ca non giai đoạn mới trồng 2 năm đầu.
4.1.6.2. Tương quan giữa đường kính tán với một số tính chất đất
a. Tương quan giữa đường kính tán với dung trọng
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và dung trọng của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.8 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.8 cho thấy: hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/Dtr không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ dung trọng của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
b. Tương quan giữa đường kính tán với tỷ trọng
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và tỷ trọng của đất tại các tuổi khác nhau được tổng hợp tại bảng B.9 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.9 cho thấy: hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/Ttr không tồn tại trong tổng thể. Điều này có nghĩa tỷ trọng của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
c. Tương quan giữa đường kính tán với độ xốp
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và độ xốp của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.10 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.10 cho thấy: hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/Dxop không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ độ xốp của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
d. Tương quan giữa đường kính tán với Mùn
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và mùn của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng B.11 Phụ biểu
Kết quả bảng B.11 cho hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/Mun không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ chỉ tiêu mùn của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
e. Tương quan giữa đường kính tán với hàm lượng đạm dễ tiêu (NH4) Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và hàm lượng đạm dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được tổng hợp tại bảng B.12 Phụ biểu.
Kết quả bảng B.12 cho thấy: hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/NH4 không tồn tại trong tổng thể. Điều này cũng có nghĩa hàm lượng đạm dễ tiêu của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
f. Tương quan giữa đường kính tán với hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và hàm lượng lân dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được tổng hợp tại bảng B.13 Phụ biểu.
Kết quả B.13 cho thấy: hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) mô phỏng cho tương quan Dt/P2O5 không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ hàm lượng lân dễ tiêu của đất cũng tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca.
g. Tương quan giữa đường kính tán với hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và hàm lượng kali dễ tiêu của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng 4.6:
Kết quả bảng 4.6 cho thấy:
Tại tuổi 2, phương trình 2.9, 2.10 có hệ số Sig.F < 0,05. Điều này chứng tỏ tồn tại mối quan hệ giữa đường kính tán với hàm lượng kali dễ tiêu theo phương trình (2.9), (2.10). Kết quả kiểm tra sự tồn tại của các tham số cho thấy phương trình (2.10) có hệ số xác định cao nhất nhưng kiểm tra sự tồn tại của các tham số thì có hai tham số không tồn tại; phương trình (2.9) có các tham số đều tồn tại. Vậy lựa chọn dạng phương trình (2.9) mô tả cho quan hệ giữa đường kính tán và hàm lượng kali của đất cho cây Mắc ca ở tuổi 2 và ở các khu vực với hệ số xác định R2 = 0,817. Phương trình chính tắc có dạng:
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp các tham số khi phân tích hồi quy và tương quan Dt/K2O theo các dạng phương trình
Dt/K2O Dạng Pt R2 Sig.F b0 Sig.Tb0 b1 Sig.Tb1 b2 Sig.Tb2 b3 Sig.Tb3
Tuổi 2 2.6 0,042 0,599 1,415 0,009 -0,026 0,599 2.7 0,018 0,732 1,466 0,087 -0,127 0,732 2.8 0,004 0,866 1,145 0,016 0,449 0,866 2.9 0,817 0,006 -3,728 0,011 1,412 0,003 -0,092 0,002 2.10 0,818 0,006 -0,336 0,386 0,000 0,096 0,003 -0,008 0,003 2.11 0,054 0,548 1,403 0,010 0,978 0,000 2.12 0,026 0,677 1,486 0,107 -0,114 0,677 2.13 0,009 0,809 0,099 0,722 0,474 0,809 2.14 0,054 0,548 1,403 0,010 -0,022 0,548 Tuổi 3 2.6 0,299 0,160 1,190 0,000 0,028 0,160 2.7 0,327 0,139 0,917 0,027 0,253 0,139 2.8 0,333 0,134 1,714 0,000 -1,918 0,134 2.9 0,343 0,350 0,906 0,145 0,101 0,466 -0,004 0,589 2.10 0,344 0,600 1,013 0,702 0,060 0,951 0,001 0,994 0,000 0,967 2.11 0,319 0,145 1,186 0,000 1,020 0,000 2.12 0,343 0,127 0,976 0,004 0,182 0,127 2.13 0,345 0,126 0,548 0,004 -1,370 0,126 2.14 0,319 0,145 1,186 0,000 0,020 0,145 Tuổi 4 2.6 0,001 0,909 3,058 0,001 0,010 0,909 2.7 0,006 0,806 2,851 0,028 0,149 0,806 2.8 0,013 0,708 3,356 0,000 -1,380 0,708 2.9 0,083 0,650 1,002 0,669 0,659 0,365 -0,045 0,368 2.10 0,083 0,650 1,002 0,669 0,659 0,365 -0,045 0,368 0,000 2.11 0,009 0,758 2,895 0,000 1,008 0,000 2.12 0,018 0,667 2,663 0,010 0,074 0,667 2.13 0,028 0,587 1,212 0,000 -0,570 0,587 2.14 0,009 0,758 2,895 0,000 0,008 0,758
Các dạng phương trình ở tuổi 3, tuổi 4 hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) được lựa chọn để mô phỏng cho tương quan Dt/K2O không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ hàm lượng Kali dễ tiêu của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca tại tuổi 3, 4.
Như vậy ta có thể đánh giá hàm lượng Kali dễ tiêu của đất ảnh hưởng và tác động mạnh đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca non giai đoạn mới trồng 2 năm đầu. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của cây Mắc ca.
g. Tương quan giữa đường kính tán với độ chua của đất (pHkcl)
Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính tán và độ chua của đất tại các tuổi khác nhau được trình bày tại bảng 4.7:
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Tại tuổi 2 thực sự tồn tại mối quan hệ giữa đường kính tán và độ chua của đất (Sig.F < 0,05). Tuy nhiên, phương trình (2.6), (2.9), (2.10) không tồn tại các tham số; phương trình (2.7) có các tham số đều tồn tại được lựa chọn. Như vậy, phương trình được lựa chọn mô tả quan hệ giữa đường kính tán và độ chua của đất cho cây Mắc ca ở tuổi 2 có dạng:
Dt = - 3,529 + 3,218.Ln.pHkcl (4.3)
Các dạng phương trình ở tuổi 3, tuổi 4 hai đại lượng được mô phỏng không có quan hệ chặt chẽ với nhau do Sig.F > 0,05. Như vậy các phương trình từ (2.6) – (2.14) được lựa chọn để mô phỏng cho tương quan Dt/pHkcl ở mức yếu hoặc không tồn tại trong tổng thể. Điều này chứng tỏ độ chua của đất tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính tán của cây Mắc ca tại tuổi 3, 4.
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp các tham số khi phân tích hồi quy và tương quan Dt/pHkcl theo các dạng phương trình
Dt/pHkcl
Dạng
Pt R
2 Sig.F b0 Sig.Tb0 b1 Sig.Tb1 b2 Sig.Tb2 B3 Sig.Tb3
Tuổi 2 2.6 0,676 0,007 -1,914 0,052 0,714 0,007 2.7 0,654 0,008 -3,529 0,030 3,218 0,008 2.8 0,627 0,011 4,498 0,002 -14,30 0,011 2.9 0,729 0,020 7,490 0,419 -3,396 0,402 0,446 0,316 2.10 0,729 0,020 4,530 0,478 -1,401 0,501 0,000 0,033 0,319 2.11 0,613 0,013 0,132 0,173 1,652 0,000 2.12 0,594 0,015 0,042 0,369 2,262 0,015 2.13 0,572 0,018 2,481 0,014 -10,07 0,018 2.14 0,613 0,013 0,132 0,173 0,502 0,013 Tuổi 3 2.6 0,317 0,147 -0,278 0,797 0,397 0,147