Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu vận DỤNG học tập tự điều CHỈNH với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN và TRUYỀN THÔNG để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo của SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH tại TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại (Trang 48 - 79)

7. Nội dung nghiên cứu

3.3.Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu diễn ra trong 8 tuần học của sinh viên. Thời gian này chưa đủ dài để xây dựng thói quen tự điều chỉnh học tập của sinh viên mặc dù kết quả học tập đạt được của nhóm thực nghiệm có khá hơn. Sẽ rất hữu ích nếu nghiên cứu tiếp tục kiểm chứng sau khi dừng thực nghiệm việc học tự điều chỉnh kết hợp dùng công nghệ có còn giữ được kết quả đáng khích lệ như trong quá trình thực nghiệm hay không. Ngoài ra, nếu còn đủ điều kiện nghiên cứu cần khai thác thực tiễn áp dụng phương pháp học này ở mặt thuận lợi, khó khăn mà giáo viên và người học gặp phải nhiều hơn nữa từ đó mới giải quyết được nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra hơn. Cuối cùng, kết quả đề tài cũng mở ra hướng nghiên cứu về việc khi không sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, người học có gặp khó khăn gì và tác động của học tập tự điều chỉnh có khác đi nhiều không.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Al-Mahrooqui, E., & Troudi, S. (2014). Using technology in Foreign language teaching. Cambridge Scholars Publishing.

2. Altun, M. (2015). The integration of technology into foreign language teaching.

International Journal on New Trends in Education and Their Implications. 6(1). 22-27.

3. Bandura, A. (1989). Social cognitive theory. Annals of Child Development, 6, 1-60. 4. Benson, P. (2001). Teaching and researching autonomy in language learning.

Harlow: Pearson Education Limited.

5. Benson, P. (2011). Teaching and researching autonomy (2nd ed.). London, UK: Longman.

6. Biggs, J. B. (1985). The role of meta-learning in study process. British Journal of Education Psychology, 55, 185-212.

7. Boekaerts, M. (1995). Self-regulated learning: Bridging the gap between metacognitive and metamotivation theories. Educational Psychologist, 30(4), 195-200.

8. Boekaerts, M. (1996). Self-regulated learning at the junction of cognition and motivation. European Psychologist, 1(2), 100-112.

9. Borkowski, J. G., & Burke, J. E. (1996). Theories, models, and measurements of executive functioning: An information processing perspective. In G. R. Lyon & N. A. Krasnegor (Eds.), Attention, memory, and executive function (p. 235–261). Paul H Brookes Publishing.

10. Brown, A. L. (1987). Metacognitive, executive control, self-regulation and other more mysterious mechanisms. In F. E. Weinert and R.H.Kluwe (eds), Metacognition, Motivation, and Understanding, chapter 3, pp65-116. Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, New Jersey.

11. Chan, R. Y. (2001). Determinants of Chinese consumers’ green purchase behavior. Psychology & Marketing, 18(4), pp.389-413

12. Cox, M., Preston, M., & Cox, K. (1999). What factors support or prevent teachers from using ICT in their classroom? King’s College London, MirandaNet Project

University of Surrey.

13. Dang, T. T. (2012). Learner autonomy: A synthesis of theory and practice. The Internet Journal of Language, Culture and Society, 35.52-67.

14. Dickinson, L. (1987). Self-instruction in language learning. Cambridge: Cambridge

University Press.

15. Ertmer, P. A., Newby, T.J., and MacDougall, M. (1996). Students’ approaches to learning from case-based instruction: The role of reflective self-regulation.

16. Garcia, T., & Pintrich, P. R. (1994). Regulating motivation and cognition in the classroom: The role of self-schemas and self-regulatory strategies. In D.H. Schunk and B.J. Zimmerman, (Eds.), Self-regulation of learning and performance: Issues and educational applications, pp. 127-154. Hillsdale, NJ: Erlbaum.

17. Garrison, D. R. (1997). Self-directed learning toward a comprehension model. Adult education Quaterly, 48, 18-33.

18. Healey, D. (2002). Learner Autonomy with technology: What do language learners need to be successful? TESOL 2002, CALL-IS Academic Session. http://oregonstate.edu/~healeyd/tesol2002/autonomypres-withbiblio.doclast accessed on 31.10.2005

19. Heilesen, S. B. (2010). What is the academic efficacy of podcasting? Computers & Education, 55(3), 1063-1068.

20. Hirata, Y. (2011). Evaluating web content for self-direct language learning. In G. Dettori, & D. Persico (Eds.), forstering self-regulated learning through ICT (pp. 179- 193). New York: Information Science Reference.

21. Ho, J. & Crookall, D. (1995). Breaking the Chinese cultural traditions: Learner autonomy in language teaching. System.

22. Houcine, S. (2011). The effects of ICT on learning/teaching in a foreign language. Retrieved from http: www.pixel-online.net/

ICT4LL2011/common/download/Paper_pdf/IBL69-437-FP- HoucineICT4LL2011.pdf

23. Holec, H. (1981). Autonomy and foreign language learning. Oxford: Pergamon. 24. Jayanthi, N.S., & Kumar, R.V. (2016). Use of ICT in English language teaching and

learning. Journal of English Language teaching and Learning, 3, 34-38.

25. Kohan, N., Arabshahi, K.A., Mojtahedzadeh, R., Abbaszadeh, A., Rakhshani, T., & Emami, A. (2017). Self-directed learning barriers in a virtual environment: A qualitative (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Kitsantas, A. (2013). Fostering college students’ self-regulated learning with learning technologies. Hellenic Journal of Psychology, 10, 235-252.

27. Lai, C. (2013). A framework for developing self-directed technology use for language learning. Language learning and technology, 17(2), 100-122.

28. Lai, C., Wang, Q., & Lei, J. (2012). What factors predict undergraduate students’ use of technology for learning? A case from Hong Kong. Computers & Education, 59 (2), 569- 579.

29. Lewis, T., & Vialleton, E. (2011). The notions of control and consciousness in learner autonomy and self-regulated learning: A comparison and critique. Innovation in Language Learning and Teaching, 5(2), 205-219.

30. Le, X. Q. (2013). Fostering learner autonomy in language learning in tertiary education: An intervention study of university students in Ho Chi Minh city, Vietnam.

Unpublished PhD thesis. England: University of Nottingham.

31. Little, D. (1991). Learner autonomy: Definitions, issues and problems. Dublin, Ireland: Authentik.

32. Livingstone, S. (2012). Critical reflections on the benefits of ICT in education, Oxford Review of Education. http://dx.doi.org/10.1080/03054985.2011.577938. 33. Loyens, S.M.M. (2008). Self-directed learning in problem-based learning and its

relationship with self-regulated learning. Educational Psychology Review, 20 (4), 411-427. 34. McLoughlin, C., & Lee, M. J. W. (2010). Personalized and self-regulated learning in the web 2.0 era: International exemplars of innovative pedagogy using social software. Australasian Journal of Educational Technology, 26(1), 28-43.

35. Marcelo, C., Yot, C., & Mayor, C. (2015). University Teaching with Digital Technologies. Comunicar, 23(45), 117-124.

36.Ngo, C. L. (2019). Self-regulated learning and its relation to Vietnamese EFL learners’ L2 listening achievement. VNU Journal of Foreign Studies, 35.

37. Nguyen, L. T. C., & Gu, Y. (2013). Strategy-based instruction: A learner-focused approach for developing learner autonomy. Language Teaching Research, 17(1), 9-

30.

38. Ngo, V. G. (2016). Towards an effective integration of ICT in an EFL setting in a Vietnamese higher education context. Dissertation, The University of Adelaide.

39.Nguyen, M. H. (2008). Self-regulated strategy development as a means to foster learner autonomy in a writing course. VNU Journal of Science, Foreign Languages, 24.

40.Nguyen, T. N. (2012). “Let students take control!” Forstering learner autonomy in language learning: An experiment. International Conference on Education and Management Innovation IPEDR vol.30

41. Nguyen, V. & Stracke, E. (2017). The role of CALL in shaping learner autonomy of undergraduate EFL students in the Vietnamese university setting. InJ.Colpaert, A.Aerts, R.Kern, & M.Kaiser (Eds.), CALL in CONTEXT: Proceedings, Berkeley, University of California, 7-9 July 2017 (pp.582-588). Antwerp: University of

Antwerp.

42. Nosko, A., & Wood, E. (2011). Learning in the digital age with SNNs: creating a profile. In B. White, I. King, & P. Tsang (Eds.), Social media tools and platforms in learning environments, (pp.399-418). Berlin: Springer-Verlag.

43. Palfreyman, D. (2014). The ecology of learner autonomy. In G. Murray (Ed.), Social dimensions of autonomy in language learning (pp. 175-191). Basingstoke, UK: Palgrave.

44. Perry, N. E., & VandeKamp, K.J. (2000). Creating classroom contexts that support young children’s development of self-regulated learning. International Journal of Educational Research, 33(7), 821-843

45. Ping, A. M. (2012). Understanding self-regulated learning and its implications for strategy instruction in language education. The Journal of Language Teaching and Learning, 2(2), 89-104.

46. Pham, H. D. (2017). Towards a Computer-based model to enhance Vietnamese EFL Learners’ Autonomy in Learning Oral Skills. International Journal of Language and Linguistics, 4, 268-274.

47. Phan, T. T. T. (2015). Towards a potential model to enhance language learner autonomy in the Vietnamese higher education context. PhD thesis, Queensland

University of Technology.

48. Phan, T. & Dinh, H. (2019). An approach to foster language learner autonomy in a

Vietnamese EFL classroom. TESOL Conference 2019.

http://www.vnseameo.org/TESOLConference2019/wp-

49. Pintrich, P. R. (1999a). Taking control of research on volitional control: Challenges for future theory and research. Learning and Individual Differences, 11(3), 335-354. 50. Pintrich, P. R. (1999b). The role of motivation in promoting and sustaining self-

regulated learning. International Journal of Educational Research, 31(6), 459-470. 51. Pintrich, P. (2000). The role of goal orientation in self-regulated learning. In M. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Boekaerts, P. Pintrich, & M. Zeidner (Eds.), Handbook of self-regulation (pp 451-

502). San Diego, CA: Academic.

52. Pintrich, P. R. (2004). A conceptual framework for assessing motivation and self- regulated learning in college students. Educational Psychology Review, 16(4), 385-407. 53. Quin, C., & Shuo, Z. (2011). Pedagogical reasons on the integration of ICT and

English teaching. Proceedings of the International Conference on Modeling, Simulation and Control, 10, 114-117, Singapore. Retrieved from http://www.ipcsit.com/vol10/21-ICMSC2011S10007.pdf

54. Sinko, M. & Lehtinen, E. (1999). The challenges of ICT in Finnish Education. Atena Kustannus, Juva.

55. Simon, S. D. (1999). From neo-behaviorism to social constructivism: The paradigmatic non-evolution of Albert Bandura. Unpublished Bachelor’s thesis, Emory University, Atlanta, USA.

56. Swanson, J.A., & Walker, E. (2015). Academic versus non-academic emerging adult college student technology use. Technology, Knowledge and Learning, 20(2), 147-

158.

57. Thronton, K. (2010). Supporting self-directed learning: A framework for teachers. Language Education in Asia, 1(1), 158-170.

58. Tran, T. N. H (2019). English Language Learner Autonomy in the Vietnamese Higher Education Context: Enabling Factors and Barriers Arising from Assessment Practice. Dissertation, The University of Adelaide.

59. Tran, Q. T., & Nguyen, C. H. L. (2020). The use of self-regulated language learning strategies among Vietnamese English-majored freshmen: A case study. VNU Journal

of Science: Eduation Research, 36(1).doi:10.25073/2588-1159/vnuer.4331

60. Trinh, Q. L. (2005). Stimulating learner autonomy in English language education: A curriculum innovation study in a Vietnamese context. Doctoral dissertation.

61. Trịnh, Q. L & Rijilaarsdam, G. (2003). An EFL curriculum for learner autonomy: design and effects. Paper presented at the conference Independent Language Learning, Melbourne: Australia.

62. Wenden, A. (1987). Conceptual background and utility. In Wenden, A. and Rubin, J (eds), Learner strategies in Language Learning. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall International.

63. Winne, P. H. (1995). Self-regulation is ubiquitous but its forms vary with knowledge.

Educational Psychologist, 30(4), 223-228.

64. Wolters, C. (2003a). Regulation of Motivation: Evaluating an Underemphasized Aspect of Self-Regulated Learning. Educational Psychologist, 38, 4, pp. 189-205 65. Yot-Dominguez, C., & Marcelo, C. (2017). University students’ self-regulated

learning using digital technologies. Int J Educ Technol High Educ 14, 38.

66. Zimmerman, B. J., & Martinez Pons, M. (1986). Development of a structured interview for assessing students use of self-regulated strategies. American Educational Research Journal, 23(4), 614-628.

67. Zimmerman, B. J. (1989). A social cognitive view of self-regulated academic learning. Journal of Education Psychology, 81(3), 329-339.

68. Zimmerman, B. J. (1990). Self-regulated learning and academic achievement: An overview. Education Psychologist, 25(1), 3-17.

69. Zimmerman, B. J. (1995). Self-regulation involves more than metacognition: A social cognitive perspective. Educational Psychologist, 30, 217-221.

70. Zimmerman, B. J. (1998). Developing self-fulfilling cycles of academic regulation: An analysis of exemplary instructional models. In D. H. Schunk, & B. J. Zummerman (Eds.), Self-regulated learning. From teaching to self-reflective practice, (pp. 1-19). New York: The Guilford Press.

71. Zimmerman, B. J. (2000). Attaining self-regulation: A Social Cognitive Perspective.

Handbook of self-regulation, 13-41.

72. Zimmerman, B. J. (2002). Becoming a self-regulated learner: An overview. Theory into Practice, 41(2), 64-70.

73. Zimmerman, B. J. (2009). Theories of self-regulated learning and academic achievement: An overview and analysis. In B. J. Zimmerman & D. H. Schunk (Eds.),

Self-regulated learning and academic achievement, Theoretical Perspectives (pp. 1- 38). New York: Routledge.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các em học sinh thân mến, cô là Hoàng Thị Anh Thơ giáo viên phụ trách học phần Kỹ năng đọc của lớp chúng ta. Hiện cô đang làm nghiên cứu về việc vận dụng học tập tự điều chỉnh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường ta. Vì vậy cô rất cảm ơn nếu các em hoàn thành giúp cô khảo sát dưới đây. Mọi ý kiến của các em đều được đảm bảo giữ kín và không sử dụng cho bất kì lý do nào khác ngoài mục đích nghiên cứu nêu trên.

Thông tin cá nhân

1. Họ và tên (có thể không ghi): 2. Lớp học:

3. Giới tính:

Thông tin khảo sát

Phương tiện công nghệ nào được em sử dụng cho việc học tiếng Anh của mình? Các em có thể tích vào nhiều lựa chọn.

Ứng dụng học Tiếng Anh (các app cài trên điện thoại Công cụ quản lý (ví dụ MindManager để lập bản đồ tư duy)

Các công cụ trực tuyến (ví dụ online dictionaries, online translators, google academic

Các công cụ đánh giá (ví dụ Exam Time, Google Application Forms) Công cụ truyền thông đa phương tiện (ví dụ Podcast, Video)

Mạng xã hội (Facebook, Twitter, Tiktok) Công cụ lưu trữ (ví dụ Dropbox, Google drive) Công cụ giao tiếp (WhatsApp, Line, Zalo, Skype)

Hãy tích vào các ô tương ứng các mức với các ý kiến mà các em cho là phù hợp và đúng với quan điểm của mình theo thang đo dưới đây:

1 = Không bao giờ 2 = Thỉnh thoảng 3 = Không ý kiến 4 = Thường xuyên 5 = Luôn luôn

STT Nội dung đánh giá Thang đo

1 2 3 4 5

1 Khi thiết kế bài thuyết trình, tôi chia sẻ nó qua các kho lưu trữ ví dụ như Slideshare.

2 Tôi chuyển các ghi chép và bài tập của mình thành e-book/pdf để dễ lưu chuyển hơn.

3 Tôi sử dụng công cụ đánh dấu trang để truy cập thông tin trên mạng nhanh và tiện hơn.

4 Tôi sử dụng blog và có đưa bình luận phản hồi. 5 Trước khi nộp bài, tôi có sử dụng phần mềm chống

đạo nhái để kiểm tra đạo văn.

6 Tôi dùng phần mềm tạo bản đồ tư duy khi học. 7 Tôi tham gia mạng xã hội để thảo luận, trao đổi

thông tin về các chủ đề học tập quan tâm.

8 Tôi tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học trên mạng xã hội.

9 Tôi chia sẻ hình ảnh liên quan đến bài học lên mạng xã hội.

10 Tôi dùng các công cụ giao tiếp như Zalo, Facebook Messenger để thảo luận, trao đổi thông tin liên quan đến bài học.

STT Nội dung đánh giá Thang đo

1 2 3 4 5

11 Tôi tìm kiếm các ấn phẩm khoa học liên quan đến nội dung học trên các trang dữ liệu chuyên ngành như Google scholar, Dialnet.

12 Tôi sử dụng công cụ quản lý trích dẫn như RefWorks, Mendeley khi cần viết nháp báo cáo hoặc bài luận.

13 Tôi sử dụng công cụ dịch trực tuyến để hiểu nội dung bài học.

14 Tôi sử dụng Wikipedia hoặc bất kì từ điển trực tuyến nào khi cần làm rõ một khái niệm hay chủ đề liên quan đến nội dung học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Tôi theo dõi các kênh Youtube có liên quan đến chủ đề học.

16 Tôi tìm kiếm video có liên quan đến nội dung học trên các kênh như Youtube, Vimeo.

17 Tôi theo dõi các tài khoản của các chuyên gia hoặc những người xuất sắc trong lĩnh vực tôi đang học trên mạng.

18 Tôi thu âm podcast của chính mình và sử dụng chúng khi học.

19 Tôi ghi lại bài giảng của giáo viên bằng thiết bị di động.

20 Tôi nghe podcast có liên quan đến bài trên iTunes, iVoox…

21 Khi chuẩn bị bài thuyết trình hoặc kiểm tra, tôi ghi hình bài chuẩn bị của mình.

22 Tôi dùng chương trình như Google Calendar, EverNote … để ghi và theo dõi lịch học.

23 Tôi tải tài liệu học thông qua kho lưu trữ online của trường tôi hoặc từ các thư viện học liệu mở

STT Nội dung đánh giá Thang đo

1 2 3 4 5

như Universia.

24 Tôi dùng Really simple syndication (RSS) để được thông báo về nội dung mới và thay đổi của trang web tôi quan tâm.

25 Tôi dùng các ứng dụng di động (app) để giải quyết các khó khăn gặp phải khi học và khi bài tập. 26 Tôi tìm kiếm bài tập tự đánh giá liên quan đến nội

dung học trên mạng và dùng chúng để chuẩn bị cho bài kiểm tra.

27 Tôi tạo mẫu bài kiểm tra online (ExamTime, Google Forms…) và chia sẻ nó với các bạn trong lớp khi chuẩn bị thi.

28 Tôi chia sẻ tài liệu với bạn học qua Dropbox, Google Drive

29 Tôi tương tác với bạn cùng lớp ngoài giờ học bằng các ứng dụng như WhatsApp, Line

30 Tôi liên hệ với bạn học thông qua Videoconference (Skype, Google talk…) để giải quyết và thảo luận các chủ đề liên quan đến bài học.

Bảng phân loại các phương pháp SRL và công cụ công nghệ thông tin hộ trợ theo mô hình của Zimmerman và Pintrich (Yot-Domínguez & Marcelo, 2017)

Technology Items Strategies Zimmerman

(1989,1990) Pintrich, 1999a, b

1. Communication

Tools: WhatsApp,

Line, Skype, Google Talk.

12, 13 Exchange

information Solve doubts Discussion

Social support Resource Management (Social) 2. Repositories: Slideshare, Instagram, Pinterest, Issuu, Calameo, Youtube, iTunes, iVoox. 3, 5, 6,

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu vận DỤNG học tập tự điều CHỈNH với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN và TRUYỀN THÔNG để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo của SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH tại TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại (Trang 48 - 79)