Xây dựng bản đồ tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 87)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

3.3.6.Xây dựng bản đồ tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng

3.3. Một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn

3.3.6.Xây dựng bản đồ tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng

xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn.

Từ kết quả tính toán tốc độ biến động đường bờ và phân tích một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn. Chúng tôi tiến hành thành lập bản đồ “Tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn” (hình 3.40).

Kết quả được xây dựng và lưu trữ trên phần mềm ArcGis giúp cho việc truy xuất và tính toán được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả.

Hình 3.40. Bản đồ tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ

70

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

Để phân tích biến động đường bờ biển đảo Lý Sơn, nghiên cứu đã sử dụng chuỗi ảnh Landsat từ năm 1975 đến năm 2015. Các ảnh đều được chọn lựa vào mùa khô và dựa theo chế thủy triều của vùng nghiên cứu nhằm giảm thiểu sự tác động của sóng, đảm bảo rằng tại thời điểm thu ảnh mức triều là như nhau hoặc ít có sự chênh lệch. Đề tài sử dụng phương pháp giải đoán ảnh viễn thám để tách chiết dữ liệu đường bờ bằng công cụ Landsat Toolbox trong ArcGIS kết hợp với việc ứng dụng mô-đun DSAS để phân tích tính toán biến động đường bờ.

Kết quả thành lập bản đồ và tính toán tốc độ biến động đường bờ biển đảo Lý Sơn giai đoạn 1975-2015 cho thấy:

- Đường bờ biển đảo Lý Sơn giai đoạn từ năm 1975-2015 có sự biến động mạnh, đặc biệt là ở khu vực đảo Lớn.

- Tốc độ biến động đường bờ biển đảo Lý Sơn giai đoạn từ năm 1975- 2015 dao động trong khoảng giá trị từ -4,04 đến 4,45 m/ năm. Khu vực phía Bắc và phía Nam đảo Lớn có xu hướng bị xâm thực với giá trị trung bình là khoảng -2m/ năm. Đường bờ khu vực phía Đông và phía Tây đảo Lớn có tốc độc biến động rất lớn.Trong đó, khu vực 3 (KV3) có tốc độ xâm thực lớn nhất với giá trị là -4,04 m/ năm. Tại vị trí các khu vực: KV1, KV2, KV4 đường bờ có xu hướng được mở rộng với giá trị trung bình là 2m/ năm, riêng KV4 có sự mở rộng với tốc độ lớn nhất là 4,45m/ năm. Khu vực đảo Bé (KV5) có tốc độ biến động đường bờ giao động trong khoảng giá trị từ -0,79 đến 0,7m/ năm.

- Biến động đường bờ biển đảo Lý Sơn có sự khác nhau trong hai giai: 1975-2000 và 2000-2015. Giai đoạn từ năm 1975-2000 phần lớn các vị trí trên chiều dài đường bờ biển đảo Lý Sơn điều bị xâm thực mạnh mẽ. Giai đoạn từ năm 2000-2015, đường bờ các khu vực: phía Đông, Nam,Tây Nam của đảo Lớn và đường bờ Đông Nam đảo Bé được mở rộng nhanh chóng bởi các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng ven bờ biển.

71

Từ kết quả tính toán tốc độ biến động đường bờ và phân tích một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn. Đề tài đã xây dựng được bản đồ “Tổng hợp một số nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bờ biển đảo Lý Sơn” trên phần mềm ArcGis. Với kết đạt được của đề tài, việc quản lý, bảo vệ đường bờ biển đảo Lý Sơn sẽ được thực hiện một cách thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả.

KIẾN NGHỊ:

- Nâng cao năng suất hành tỏi Lý Sơn bằng các giải pháp khoa học công nghệ. Tập huấn, tuyên truyền thực hiện giải pháp canh tác hành tỏi không sử dụng cát biển.

- Hoàn thiện hệ thống đường bờ kè bao quanh đảo Lý Sơn.

- Phục hồi diện tích rừng tự nhiên trên đảo và quy hoạch hệ thống rừng phòng hộ kết hợp với đường bờ kè để bảo vệ bờ biển.

- Cần sớm có quy hoạch tổng thể cho đảo Lý Sơn.

- Trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ven biển, cần nghiên cứu kĩ các tác động đến hệ sinh thái thảm cỏ biển và rạn san hô. Đồng thời, tăng cường công tác bảo tồn và khôi phục hai hệ sinh thái quý giá này.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1] Bùi Ngọc Trúc (2004), Điều tra, khảo sát xây dựng mô hình, giải pháp kỹ thuật cạnh tác hành tỏi trong điều kiện thổ nhưỡng Lý Sơn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, chủ biên.

[2] Vũ Thanh Ca, Đàm Đức Tiến và Phạm Văn Hiếu (2010), Điều tra đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng luận cứ khoa học đề xuất dự án Khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch ở vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi.

[3] Vũ Thanh Ca và các cộng sự (2011), "Áp dụng thử nghiệm phương pháp đánh giá định lượng tiềm năm bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển ở ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển. 4, tr. 47- 56.

[4] Hồ Huy Cường (2013), Nghiên cứu phục tráng giống tỏi Lý Sơn, Sở khoa học và công nghệ tỉnh quảng Ngãi, chủ biên.

[5] Trần Văn Điện và các cộng sự (2005), "Ứng dụng viễn thám giám sát xói lở bờ biển và biến động cửa đầm phá Tam Giang-Cầu Hai", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế.

[6] Phạm Hoàng Hải (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo, Bộ Khoa học và Công nghệ. [7] Nguyễn Tiến Hoàng và Nguyễn Đình Hòe (2010), "Sử dụng ảnh

ASTER để đánh giá thực trạng xói lở bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian gần đây", Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 102-108.

[8] Nguyễn Thùy Linh (2014), Ứng dụng GIS và viễn thám thành lập bản đồ đất ngập nước tỉnh Kum Tum, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

[9] Nguyễn Kim Lợi (2009), "Ứng dụng GIS và mô hình MWSWAT trong đánh giá chất lượng nước tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng", Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn Quốc 2010, NXB. Nông Nghiệp. [10] Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Hoàng Sơn và Trần Thanh Tùng (2015),

"Nghiên cứu biến động vùng cửa sông Cái, Nha Trang qua các từ liệu viễn thám (Giai đoạn 1999-2013)", tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường số 45. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

73

[11] Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đinh Duẩn và Đặng Văn Tỏ (2009), "Biến động đường bờ khu vực Mũi Né", Kỷ yếu kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Viện Cơ học và Tin học ứng dụng, TP HCM.

[12] Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đinh Duẩn và Đặng Văn Tỏ (2011), "Ứng dụng viễn thám và GIS trong theo dõi và tính toán biến động đường bờ khu vực Phan Thiết", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển. 3, tr. 1-13. [13] Vũ Thị Thu Thủy (2012), Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS

nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

[14] Đặng Văn Tỏ và Phạm Thị Phương Thảo (2008), "A Shoreline Analysis using DSAS in Nam Dinh Coastal Area", International Journal of Geoinformatics, tr. 37-42.

[15] UBND huyện Lý Sơn (2011), Báo cáo đánh giá tổng thể tình trạng sạt lở bờ biển, môi trường biển trên địa bàn huyện Lý Sơn, chủ biên, Lý Sơn.

[16] UBND huyện Lý Sơn (2005), Niên giám thống kê.

[17] UBND huyện Lý Sơn (2011), Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Huyện Đảo Lý Sơn, truy cập ngày 11/04/2016, tại trang web http://www.quangngai.gov.vn/vi/lyson/Pages/qnp-dieukientunhien- qnpstatic-2-qnpdyn-0-qnpsite-1.html.

[18] UBND Tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo tình hình thực hiện dự án trồng rừng phòng hộ CQMT huyện Lý Sơn, chủ biên.

[19] Viện Hải Dương học Hải Phòng (2000), Nghiên cứu dự báo, phòng chống sụt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa.

Tiếng anh:

[20] Daniels và R.C (2012), Using ArcMap to Extract Shorelines from Landsat TM Data, San Diego, CA.

[21] Ducker (1979), "Expert systems, GIS and spatial decision", Nova science publisher. 27(15), tr. 207- 228.

[22] T.Y Chang J.C Yang, T.H. Chen, and Z.Z. zChen, (1995), "Provenance trial of Casuarina equisetifolia in Taiwan".

[23] Mark Stewart và Sarah Fairfull (2007), "Seagrasses", Primefacts 629. [24] Michalik (1993), "Extending ArcView GIS", Environmental Systems

Research Institute. 3(3).

[25] S Miththapala (2008), "Coral Reefs", Coastal Ecosystems Series

74

[26] Prasetya G S (2006), The Role of Coastal Forest and Trees in Combating Coastal Erosion, chủ biên, Agency for the Assessment and Application of Technology Republic of Indonesia.

[27] Thieler và các cộng sự (2009), Digital Shoreline Analysis System (DSAS) version 4.0- An ArcGIS extension for calculating shoreline change, U.S. Geological Survey Open-File Report 2008-1278.

[28] Bajjouk (1996 ), "Bringing Geographical Information Systems Into Business".

[29] Burrough ( 1986), "Principles of geographical information systems for land resources assessment", Geocarto International. 1(3), tr. 54.

[30] De Jaeger (1999 ), "An introduction to urban geographic information systems".

[31] Levitzke (1990 ), "Geographic information systems, spatial modeling, and policy evaluation".

[32] Thematic Mapper (1993), "Evaluating landsat thematic mapper derived vegetation indices for estimating above-ground biomass on semiarid rangelands", Remote Sensing of Environment. 45(2).

[33] A. G. zThomson và các cộng sự (2003), "The use of airborne remote sensing for extensive mapping of intertidal sediments and saltmarshes in eastern England", International Journal of Remote Sensing. 24(13), tr. 2717-2737.

75

PHỤ LỤC

76

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 87)