CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Tình hình phát triển ngành y tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ
Hiện quận Cẩm Lệ có 01 bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ; 01 bệnh viện Y học cổ truyền, 01 bệnh viên Đa khoa Tâm Trí; 01 Trung tâm y tế dự phòng; 01 Trạm cấp cứu; 06 trạm y tế phường bao gồm: trạm y tế phường Hịa Thọ Đơng, Hịa Thọ Tây, Hòa An, Hòa Phát, Hòa Xuân và Khuê Trung; và hơn 50 cơ sở khám chữa tư nhân khác với tổng số giường bệnh gần 500 giường bệnh. Công tác khám chữa bệnh được triển khai tốt với chất lượng ngày càng cao [6].
Năm 2014, công tác y tế tại quận đã được triển khai tốt. Cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn được diễn ra thường xuyên và định kì kiểm tra tại các phòng ban và các khoa tại các cơ sở y tế trên địa bàn quận. Trình độ cán bộ y tế ngày càng được nâng cao cùng với các ứng dụng kỹ thuật mới góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân và tạo điều kiên thuận lợi cho người bệnh thăm khám, điều trị. Đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân [14].
Chất lượng khám tại các trạm y tế được nâng cao nhờ công tác chỉ đạo tuyến ở các khoa tại bệnh viện đa khoa quận. Từ đó, giảm quá tải cho bệnh viện. Các cơng tác y tế dự phịng về phòng chống dịch được triên khai tốt, hạn chế được khả năng xảy ra dịch. Công tác về y tế lao động tại các đơn vị đã được hưởng ứng đầy đủ ở các cơ sở y tế với số cơ sở được kiểm tra đạt tiêu chuẩn là 96%. Các chương trình tiêm chung mở rộng đạt chỉ tiêu cao: trên 95%. Những chương trình y tế cộng đồng được tổ chức tốt và nhận được sự tham gia tích cực của người dân [14].
Hệ thống y tế trên địa bàn quận ngày càng hoàn thiện, đảm bảo việc khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn quận và các khu vực lân cận. Hầu hết các cơ sở, đơn vị y tế đã triển khai phần mềm Quản lý nên việc quản lý các hoạt động khám chữa bệnh, quản lý chất thải ngày càng ổn định, nề nếp và chặt chẽ hơn [14]. 3.2. Tình hình vệ sinh môi trường và công tác kiểm soát chất thải tại
các cơ sở y tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ
Nhìn chung, tình hình vệ sinh môi trường tại các cơ sở y tế được thực hiện tốt. Khơng xảy ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng xung quanh khu vực
22 các cơ sở y tế. Tỷ lệ sử dụng nước sạch tại các cơ sở y tế đạt 100%. Công tác xử lý chất thải duy trì tốt hàng ngày được Công ty vệ sinh môi trường thu gom và vận chuyển đi xử lý, cơng tác kiểm sốt chất thải cũng được quan tâm và thực hiện. Các cơ sở y tế đã ban hành các quy định, chính sách cũng như đầu tư nhân lực, cơ sở và trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kiểm sốt, quản lý lượng chất thải y tế và chất thải sinh hoạt phát sinh dựa theo Quyết đinh số 43/2007 của Bộ Y tế về Quản lý chất thải rắn y tế. Tất cả bệnh viện và trạm y tế trên địa bàn quận đều thực hiện các biện pháp phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu trữ chất thải đúng theo quy định. Lượng CTYT nguy hại phát sinh trên địa bàn quận đều do Công ty MTĐT Đà Nẵng thu gom, vận chuyển đến xử lý tại bãi rác Khánh Sơn [18].
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân và người nhà đến thăm vứt rác bừa bãi bên trong và ngoài một số cơ sở y tế vẫn diễn ra. Các trạm y tế dự phòng vẫn chưa thực hiện tốt việc phân loại và xử lý chất thải y tế. Các cơ sở y tế trên địa bàn quận vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường hoặc có nhưng hệ thống xử lý nước thải bị xuống cấp, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh trước khi thải ra ngồi mơi trường [18].
3.3. Quy mô một số cơ sở y tế được khảo sát tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng phố Đà Nẵng
3.3.1. Quy mô Trung tâm y tế quận Cẩm Lệ
Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ có quy mơ của cơ sở gồm 200 giường bệnh. Diện
tích tồn bệnh viện là 20.504m2. Số lượng cán bộ nhân viên tại bệnh viện gồm 239
người. Trong đó: Bác sỹ: 45 người; Y sỹ: 33 người; Dược: 17 người; Điều dưỡng: 53 người; Nữ hộ sinh: 33 người; Kỹ thuật viên: 21 người; Hộ lý, y công: 13 người; cán bộ khác: 24 người.
Bệnh viện gồm các khoa phòng:
Khối lâm sàn: khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Nhi, khoa Khám bệnh, khoa Sản,
khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng, khoa Liên chuyên khoa.
23
Phịng ban:phịng Kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng Tổ chức hành chính,
phịng Kế hoạch tổng hợp, phịng Kế tốn tài chính, phịng Điều dưỡng. Số giường bệnh ở mỗi khoa khác nhau, nhằm đáp ứng đầy đủ và phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trên địa bàn quận Cẩm Lệ. Mỗi Khoa đều có nhân viên Hộ lý và Điều Dưỡng phụ trách các cơng tác chăm sóc bệnh nhân và dọn vệ sinh, thu gom rác thải.
Hình 3.1. Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ
(Nguồn: Tác giả, năm 2015) 3.3.2. Quy mô các trạm y tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Trong số 6 phường: Khuê Trung, Hòa Thọ Đơng, Hịa Thọ Tây, Hịa An, Hòa Phát, Hòa Xuân của quận Cẩm Lệ thì tất cả các phường đều có trạm y tế (TYT) đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Tất cả các TYT đều ở gần khu dân cư, vị trí thuận lợi cho cơng tác phục vụ khám chữa bệnh của người dân.
Các TYT với một trưởng trạm, một phó trạm và các cán bộ nhân viên khác, có quy mơ gồm 6 cán bộ, nhân viên y tế (biên chế) phụ trách công tác khám chữa bệnh và 1 hộ lý (dạng hợp đồng) phụ trách công tác vệ sinh, thu gom chất thải. Trong đó có 4 TYT ở phường Hịa Thọ Đơng, Hịa Phát, Hịa An và Kh Trung là có 1 cán bộ y tế là bác sĩ, còn lại là dược sĩ, y tá và nữ hộ sinh. Các cán bộ, nhân viên ở trạm Hòa Thọ Tây và Hòa Xuân đều là y tá và dược sĩ. Các phịng có chức
24 năng khám chữa bệnh tại các trạm bao gồm: phòng tiêm, phòng hộ sinh, phòng khám bệnh, phịng đơng y, phịng thuốc. Mỗi TYT đều có 8 giường bệnh.
Tất cả các TYT đều đã được xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị, máy móc. Mỗi trạm đều có tường rào bảo vệ kín đáo, hệ thống điện chiếu sáng đầy đủ, nguồn nước sử dụng tại trạm đều là nước máy.
3.4. Điều tra công tác quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa Cẩm lệ và các trạm y tế phường trên địa bàn quận
Công tác quản lý, xử lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ và các trạm y tế phường được thực hiện song song giữa hệ thống quản lý hành chính và hệ thống quản lý kỹ thuật dựa theo Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành năm 2007. Việc quản lý CTRYT tại các cơ sở y tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ là một quá trình xuyên suốt từ khi chất thải phát sinh đến các khâu phân loại, thu gom, lưu trữ, xử lý và được sự phối hợp của các phòng ban trong bệnh viện cùng với các đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải bên ngồi như Cơng ty MTĐT Đà Nẵng và bãi rác Khánh Sơn.
Hình 3.2. Quy trình quản lý CTRYT tại các cơ sở y tế được khảo sát trên địa bàn quận Cẩm Lệ
Chất thải phát sinh tại cơ sơ
Chất thải rắn
Chất thải y tế Chất thải thông
thường
25 3.4.1. Chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y tế khảo sát
a. Nguồn phát sinh
Tại Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ
Nguồn phát sinh chất thải và thành phần chất thải tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ rất đa dạng. Nhưng chủ yếu, lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh và sinh hoạt của bệnh nhân, người thăm bệnh và các cán bộ, nhân viên tại bệnh viện. Một lượng nhỏ chất thải ngoại cảnh phát sinh từ mơi trường ngồi, từ tự nhiên. Khơng có chất thải phóng xạ phát sinh vì bệnh viện khơng có khoa điều trị ung bướu.
Bảng 3.1. Phân loại và nguồn phát sinh chất thải
Loại Chất thải Nguồn phát sinh
Chất thải sinh hoạt
Nhà bếp, khu vực phát cơm tình thương, căng tin, văn phịng làm việc của cán bộ y tế, các phòng bệnh, lá
cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh...
Chất thải hóa học
Thuốc, hóa chất, dược phẩm quá hạn; Chất tẩy trùng; Chụp phim; Các dụng cụ dính thuốc gây độc; nhiệt kế
vỡ,... Chất thải
lâm sàn
Vật sắc nhọn Các ống bơm, kim tiêm, truyền dịch, từ các phịng
bệnh, dao mổ, cưa, đinh vít chỉnh hình tại các phịng mổ, các ống, mảnh thủy tinh vỡ từ các chai lọ thuốc,
ống thí nghiệm đựng hóa chất,... Vật khơng
sắc nhọn
Từ các hoạt động khám chữa bệnh tại các phịng bệnh: bơng băng, gạc, vải thấm,...
Từ các phòng phẩu thuật, phòng sinh: các bộ phận cơ thể bị cắt bỏ, các mô, vải thấm máu, nhau thai, bơng
thấm máu,.... Các bình có chứa khí áp
suất
Bình gas bếp, các bình khí nén, bình oxy, CO2..
Tại các trạm y tế
Chất thải y tế phát sinh tại trạm chủ yếu là chất thải nhóm A (bơng,gạc, găng tay,...), nhóm B (kim tiêm, ống truyền,...) và nhóm D (các loại thuốc điều trị) từ các hoạt động khám chữa bệnh thông thường và tiêm chủng định kỳ tại trạm. Khơng có
26 chất thải nhóm E (mơ, bộ phận sau giải phẫu, rau thai,...) và chất thải phóng xạ phát sinh tại các trạm y tế.
Chất thải thông thường chủ yếu là thực phẩm thừa, giấy, vỏ, chai nhựa, bao nylon,... phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ trạm.
b. Khối lượng CTRYT phát sinh tại các cơ sở y tế được khảo sát
Theo số liệu thống kê, khối lượng chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ được thể hiện quan bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2. Khối lượng chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ
Thời gian Lượng chất thải y tế phát sinh (kg)
Năm 2013 Tháng 12 497 Năm 2014 Tháng 1 504 Tháng 2 466 Tháng 3 497 Tháng 4 526 Tháng 5 558 Tháng 6 522 Tháng 7 567 Tháng 8 533 Tháng 9 493 Tháng 10 512 Tháng 11 496 Tháng12 501 Năm 2015 Tháng 1 517 Tháng 2 488
(Nguồn: Hồ sơ bàn giao chất thải của bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ)
Nhìn chung, lượng chất thải phát sinh trong bệnh viện tương đối ổn định, dao động từ khoảng 490 kg/tháng đến hơn 500 kg/tháng. Vẫn có một số tháng có lượng
27 chất thải tăng cao hoặc giảm xuống thấp nhưng nhìn chung lượng chất thải phát sinh giữa các tháng không chênh lệch nhiều.
Các trạm y tế phường trên địa bàn quận cũng được đầu tư nâng cấp, sửa chữa trong những năm gần đây nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh. Số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại các trạm y tế phường vẫn còn thấp, chỉ từ 9-18 lượt khám/ngày đêm. Khối lượng chất thải y tế phát sinh tại các trạm trong năm 2014 từ 109-270 kilogam, tùy từng trạm có lượng người khám bệnh ít hay nhiều mà khối lượng chất thải y tế cũng khác nhau.
Bảng 3.3. Khối lượng chất thải phát sinh trung bình (kg/ngày đêm) tại các cơ sở y tế năm 2014
Tên cơ sở Số lượt khám, điều trị
trong ngày (Lượt/ngày đêm)
Khối lượng chất thải phát sinh tại cơ sở (kg/ngày
đêm)
CTYT CTTT
Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ 488 17 144 TYT Hịa Thọ Đơng 10 0,33 4,9 TYT Hịa Phát 9,7 0,46 3,8 TYT Hòa An 9,7 0,35 4,2
TYT Khuê Trung 10,4 0,51 3,3
TYT Hòa Thọ Tây 18,3 0,74 4,4
TYT Hòa Xuân 16,6 0,68 5,2
(Nguồn: Báo cáo hoạt động trung tâm y tế quận Cẩm Lệ năm 2014, số liệu điều tra hoạt động bàn giao xử lý rác thải với Công ty MTĐT Đà Nẵng và số liệu thu gom rác theo khu vực tại quận Cẩm Lệ)
Từ bảng 3.3, ta có biểu đồ trung bình khối lượng CTRYT phát sinh trong ngày trong năm 2014 tại các cơ sở y tế được khảo sát
28
Hình 3.3. Biểu đồ khối lượng CTRYT phát sinh trung bình trong ngày tại các cơ sở y tế được khảo sát (Kg/ngày) trong năm 2014
Từ biểu đồ hình 3.3, ta thấy khối lượng CTRYT phát sinh tại bệnh viện rất cao so với các trạm y tế phường. Tại các trạm y tế, khối lượng CTRYT tại các trạm y tế chênh lệch không nhiều. Tổng lượng chất thải cao nhất ở trạm Hòa Xuân và thấp nhất ở trạm Hòa Phát. Tại trạm y tế tại phường Hòa Thọ Tây và phường Hịa Xn có lượng chất thải y tế lớn hơn các trạm y tế còn lại trên địa bàn quận vì lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh nhiều hơn.
Ngoài ra, qua vào bảng 3.3, ta thấy rằng , khối lượng chất thải phát sinh không chỉ phụ thuộc vào nhân lực của cơ sở, số lượng bệnh nhân khám chữa bệnh mà còn chịu ảnh hưởng bởi tình trạng bệnh tật, lượng vật tư tiêu tốn trong quá trình khám chữa bệnh, sự tuân thủ các nguyên tắc khám chữa bệnh và quy chế quản lý, xử lý chất thải của cán bộ, nhân viên y tế tại trạm. Với chất thải thông thường, khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa các trạm. Vì khơng có bệnh nhân điều trị nội trú, lượng chất thải thông thường phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt của
17 0,33 0,74 0,35 0,46 0,68 144 4,9 4,4 4,2 3,8 5,2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 BV Cẩm Lệ TYT Hịa Thọ Đơng TYT Hịa Thọ Tây TYT Hòa An TYT Hòa Phát TYT Hòa Xuân Kg/ ngày
khối lượng CTYT Khối lượng CTTT
29 cán bộ, nhân viên tại trạm và các chất thải ngoại cảnh khác phát sinh từ mơi trường ngồi.
Tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ, các khoa phịng có chức năng khám chữa bệnh khác nhau, lượng người khám chữa bệnh khác nhau nên khối lượng chất thải, thành phần chất thải phát sinh tại các khoa cũng khác nhau. Tổng khối lượng chất thải phát sinh tại bệnh viện trong năm 2014 trung bình là 161 kg/ngày. Trong đó, lượng chất thải y tế phát sinh trung bình là 17 kg/ngày [16].
Bảng 3.4. Khối lượng chất thải phát sinh tại các phòng khoa tại bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ trong năm 2014
Khoa Tổng khối lượng
chất thải phát sinh (kg/ngày)
Khối lượng chất thải y tế phát sinh (kg/ngày) Khoa Nhi 18 1,2 Khoa Nội 32 2,03 Khoa khám bệnh 13 0,7 Khoa Ngoại 41 6,1 Khoa Sản 39 5,7 Khoa Xét nghiệm-Chẩn đốn hình ảnh 7 0,9
Khoa Liên chiên khoa 11 0,8
( Nguồn: Số liệu điều tra tại Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ)
Ở các khoa Ngoại và khoa Phụ sản, do đặc thù về công tác khám chữa bệnh cũng như quá trình sinh hoạt, nội trú của bệnh nhân nên lượng chất thải ở các khoa này cao hơn so với các phòng khoa khác. Chất thải phát sinh tại các khoa này chủ yếu là chất thải nhiễm khuẩn, bệnh phẩm, chất thải từ các hoạt động phẫu thuật, tiêm thuốc. Tại khoa Nội, khoa Nhi, khoa Cận lâm sàn; vì hình thức chữa trị chủ yếu là dùng thuốc, các phương pháp chữa trị sử dụng kĩ thuật tác dụng lên cơ thể người bệnh như cắt bỏ bộ phận, bó bột,... ít hơn nên lượng chất thải y tế phát sinh tại những khoa này tương đối ít.
30 c. Thành phần chất thải
Theo Phó giám đốc bệnh viện, cán bộ phụ trách tại Phịng Kiểm sốt nhiễm khuẩn và các cán bộ nhân viên phụ trách công tác thu gom và vận chuyển chất thải. Trong năm 2014, thành phần chiếm khối lượng nhiều nhất trong tổng lượng chất thải phát sinh tại Bệnh viện đa khoa Cẩm Lệ trong một ngày chủ yếu là chất thải hữu cơ; túi nhựa, bao nylon các loại. Chiếm hơn một nửa khối lượng chất thải tại bệnh viện. Về chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện thì thành phần chiếm chủ yếu là