2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.4. Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường
Trong suốt quá trình phỏng vấn, khi đề cập đến “Việc thực hiện bảo vệ môi trường tại địa phương như thế nào?” thì 70% người cho rằng việc thực
49
hiện chưa tốt. Tuy nhiên, trong nhóm này, có một tỷ lệ rất nhỏ (8%) cho là tốt. Và có đến 22% người từ chối nêu lên quan điểm cá nhân của mình hoặc lãng tránh trả lời vấn đề bằng cách trả lời “không biết”.
Tốt Chưa tốt Không biết 8% 70% 22%
Hình 3.7. Nhận thức cộng đồng về việc thực hiện bảo vệ môi trường tại địa phương.
Tiếp tục, khi đề cập đến vấn đề khó khăn trong việc bảo vệ môi trường thì đa phần người dân ở đây cho rằng khó khăn lớn nhất chính là việc không đủ trang thiết bị công nghệ cũng như các biện pháp xử lý môi trường chưa thực sự hiệu quả (32%), vấn đề lớn thứ hai đó là sự tham gia của cộng đồng dân cư nơi đây không đồng bộ, sơ sài (26%), (26%) do trình độ quản lý của cán bộ địa phương không chắc, không nắm bắt được tình hình hoạt động của người dân, ngoài ra còn phụ thuộc từ vốn đầu tư/sự quan tâm từ cấp trên (18%).
Bảng 3.5. Nhận thức cộng đồng về vấn đề khó khăn trong việc thực hiện chương trình bảo vệ môi trường tại làng nghề đúc đồng Phước Kiều
Vấn đề khó khăn Số lượng Tỷ lệ (%)
1. Vốn đầu tư/sự quan tâm từ cấp trên 9 18
2.Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong làng
nghề 13 26
50
4.Công nghệ cũng như các biện pháp xử lý môi
trường chưa thực sự hiệu quả. 16 32