Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường tại khu

Một phần của tài liệu Đánh giá ý thức của cộng đồng về vấn đề môi trường tại làng nghề đúc đồng Phước Kiều và gốm Thanh Hà tỉnh Quảng Nam. (Trang 65 - 67)

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3.4. Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường tại khu

Khi hỏi tiếp tục mục đích của việc cần thiết bảo vệ môi trường là gì thì có khoảng 46% số người cho rằng là bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình, 40% số khác mục đích thu hút khách du lịch – tăng trưởng kinh tế - xã hội, còn lại 14% người cho rằng là xây dựng môi trường địa phương theo hướng xanh – sạch – đẹp.

Bảng 3.7. Nhận thức cộng đồng về mục đích bảo vệ môi trường

Mục đích Số lượng Tỷ lệ (%)

1. Bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia

đình 23 46

2. Xây dựng môi trường địa phương theo hướng

xanh – sạch – đẹp 7 14

3. Thu hút khách du lịch – tăng trưởng kinh tế –

xã hội 21 40

3.3.4. Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường tại khu vực tại khu vực

55

Trong suốt quá trình phỏng vấn, khi đề cập đến “Việc thực hiện bảo vệ môi trường tại địa phương như thế nào?” thì 68% người cho rằng việc thực hiện chưa tốt. Tuy nhiên, trong nhóm này, có một tỷ lệ rất nhỏ (14%) cho là tốt. Và có đến 18% người từ chối nêu lên quan điểm cá nhân của mình hoặc lãng tránh trả lời vấn đề bằng cách trả lời “không biết”.

Hình 3.14. Nhận thức cộng đồng về việc thực hiện bảo vệ môi trường tại địa phương.

Tiếp tục, khi đề cập đến vấn đề khó khăn trong việc bảo vệ môi trường thì đa phần người dân ở đây cho rằng khó khăn lớn nhất chính là việc không đủ trang thiết bị công nghệ cũng như các biện pháp xử lý môi trường chưa thực sự hiệu quả (32%), vấn đề lớn thứ hai đó là sự tham gia của cộng đồng dân cư nơi đây không đồng bộ, sơ sài (28%), (20%) do trình độ quản lý của cán bộ địa phương không chắc, không nắm bắt được tình hình hoạt động của người dân, ngoài ra còn phụ thuộc từ vốn đầu tư/sự quan tâm từ cấp trên (20%).

Bảng 3.8. Nhận thức cộng đồng về vấn đề khó khăn trong việc thực hiện chương trình bảo vệ môi trường tại làng gốm Thanh Hà

Vấn đề khó khăn Số lượng Tỷ lệ (%)

1.Vốn đầu tư/sự quan tâm từ cấp trên 10 20

2.Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong làng nghề

56

3. Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ địa phương

10 20

4.Công nghệ cũng như các biện pháp xử lý môi trường chưa thực sự hiệu quả.

16 32

Một phần của tài liệu Đánh giá ý thức của cộng đồng về vấn đề môi trường tại làng nghề đúc đồng Phước Kiều và gốm Thanh Hà tỉnh Quảng Nam. (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)