Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Đánh giá việc vận dụng chương trình Poki vào giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Phan Thanh thành phố Đà Nẵng (Trang 75 - 88)

6. Phương pháp nghiên cứ u

3.4Kết luận chương 3

Ở chương3, chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá tính hiệu quảcủa chương trình giáo dục kĩ năng sống cùng Poki tại trường tiểu học Phan Thanh. Qua đó,chúng tôi nhận thấy việc vận dụng này đạt được hiệu quả cao, đúng như mục đích mà chứng tôi mong đợi. Kĩ năng sống cùng Poki có nhiều điểm ưu biệt hơn so với các chương trình khác. Chương trình này mang lại chất lượng giáo dục cao, thuận tiện trong quá trình truy cập và giảng dạy và đáp ứng được những thách thức đối với công dân thếkỉXXI.

Giáo dục KNS cho HSTH là một nhiệm vụ cấp bách trong xã hội hiện nay. Có nhiều cách thức, phương pháp giáo dục khác nhau nhằm định hướng cho các em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mối quan hệ cơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; con người với các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên ở chương này, chúng tôi đã giới thiệu một chương trình rất mới lạ, mang đến những kiến thức về KNS bổ ích, hấp dẫn, nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi và đem lại hiệu quảgiáo dục cao. Chương trình KNS cùng Pokiđược viết dựa trên khung năng lực công dân thếkỷ 21 gồm có 4 nhóm năng lực và nhiều chủ đề, qua đó trang bị cho HS những kĩ năng cơ bản và cần thiết cho quá trình hội nhập toàn cầu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Giáo dục KNS là một trong những nội dung, nhiệm vụquan trọng trong chương trình giáo dục hiện nay nhằm cụthểnhững quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới phương pháp giáo dục trong thời kì hội nhập. Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm giáo dục KNS cho HS đòi hòi một sự quan tâm đúng mức của ngành giáo dục và chính từmỗi bậc phụhuynh. Quá trình hình thành và rèn luyện các KNS cho HS trong nhà trường tiểu học góp phần rất lớn trong việc giúp các em thích nghi với đời sống không ngừng biến đổi, để các em đủkhả năng đối diện với những khó khăn, thửthách.

Với tầm quan trọng nói trên, việc giáo dục KNS trên nhiều phương diện cho HS là một hoạt động giáo dục mang tính thiết yếu. Chương trình Poki cung cấp cho chúng ta con đường ngắn hơn đểtrang bịcho HS những KNS cần thiết, bước đầu tạo lập cho HS hành trang bước vào đời. Theo đó, việc HS tham gia lớp học KNS theo chương trình Poki cần được tiến hành một cách thường xuyên, dưới nhiều hình thức đểmang lại hiệu quảcao.

Đềtài nghiên cứu đã làm rõđịnh hướng giáo dục KNS cho HS xoay quanh bốn trụ cột học tập do UNESCO đềxuất:

- Học đểbiết ( các KNS liên quan đến nhận thức). - Học để làm ( các KNS liên quan đến thực tiễn). - Học đểchung sống ( các KNS liên quan đến xã hội). - Học đểtựkhẳng định ( các KNS nhận thức bản thân).

Qua việc khảo sát mức độhiểu biết và vận dụng KNS học sinh tiểu hoc tại hai điểm trường tiểu học: Phan Thanh và Huỳnh Ngọc Huệ, em nhận thấy nhóm HS được giáo dục KNS theo chương trình Poki có cáchứng xửvà giải quyết tình huống nhanh nhạy và thông minh hơn so với nhóm HS chưa được tiếp cận. Từ đó, chúng ta có thểkết

luận rằng: chương trình Pokibước đầu nâng cao các KNS cho HS. Trên cơ sở đó, việc ứng dụng chương trình Poki vào giáo dục KNS đã giúp cho:

- HS nâng cao nhận thức trong việc học tập.

- HS có nhiều cơ hội trải nghiệm thực tếtrong các tiết giáo dục KNS. - HS cải thiện các mối quan hệ trong đời sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộsách Kĩ năng sống cùng Poki (gồm 10 tập) dành cho HS từlớp 1 đến lớp 5.

[2] Ch thị số: 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 về nhiệm vụchủyếu năm học 2017 2018 của ngành giáo dục.

[3] Công văn số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 1/9/2017 về việc tăng cường giáo dục KNS cho HS.

[4] Luật về giáo dục của quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

[5] Ngh quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[6] PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo dục giá trị sống –kỹ năng sống cho học sinh THCS, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.

[7] TS Lục Thị Nga, Giáo dục giá trị sống kỹ năng sống và giao tiếpứng xử trong quản lí, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.

PHỤLỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY

Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa “Đánh giá việc vận dụng chương trình Poki vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Phan Thanh, thành phố Đà Nẵng”, chúng tôi đang tiến hành thu thập ý kiến của thầy, cô nhằm có cái nhìn tổng quan vềtính hiệu quảcủa quá trình vận dụng chương trình Poki vào giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Phan Thanh. Chúng tôi mong thầy, cô dành chút thời gian hoàn thành giúp chúng tôi phiếu khảo sát này.

Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo!

Nội dung khảo sát

Thầy, cô đánh dấu X vào ô trảlời với sự lựa chọn thích hợp:

Câu 1: Xin thầy cô cho biết đánh giá của mình vềchất lượng giáo dục KNS theo chương trình Poki.

Rất tốt. Tốt . Khá tốt.

Câu 2: Xin thầy cô cho biết đánh giá của mình vềmức độthực hiện trong truy cập, khai thác thông tin bài giảng và phần mềm trình chiếu trên trang web Poki.

Rất thuận tiện. Khá thuận tiện. Tương đối khó khăn.

Câu 3: TỷlệsốHS hiểu biết và vận dụng được kĩ năng sống của lớp thầy, cô chủnhiệm nằmởkhoảng nào?

< 50%. 50% - 80%. > 80%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4: Thầy, cô vui lòng cho biết mức độhứng thú của học sinh khi được tham gia vào lớp KNS theo chương trình Poki.

Rất hứng thú. Tương đối hứng thú. Bình thường.

Câu 5:Chương trình giáo dục KNS Poki vượt trội hơn so với chương trình truyền thống như thếnào?

Câu 6: Theo thầy cô, nội dung sách KNS Poki đã phù hợp với đặc tinh tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học chưa?

 Hoàn toàn phù hợp. Phù hợp. Một sốnội dung cần điều chỉnh.

Câu 7: Thầy, cô có suy nghĩ như thếnào vềtính lâu dài của chương trình KNS Poki trong nhà trường?

Dài hạn. Ngắn hạn Không xác định.

Câu 8: Theo thầy cô, những tính năng ưu việt của phần mềm Poki là gì?

………

………

………

Câu 9: Thầy, cô vui lòng chia sẻphản hồi của phụhuynh sau khi con họ được tham gia lớp KNS Poki. ………

………

………

Câu 10: Trong quá trình sử dụng phần mềm Poki, thầy cô đã gặp những khó khăn nào? ………

………

……… ………

Lớp chủnhiệm:……….

PHỤ LỤC 2

KHẢO SÁT MỨC ĐỘHIỂU BIẾT VÀ VẬN DỤNG KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Em hãyđánh dấu Xvào phương án thích hợp nhất:

Câu 1: BạnỚt và bạn Hấu Hấu đang đánh nhau đểtranh giành chiếc xe đồ chơi mới mua. Bạn Chanh Leo là bạn thân củaỚt và Hấu Hấu, vậy bạnấy có nên lại can ngăn các bạn không? Không nên can thiệp và bỏ đi vìđó là chuyện riêng của 2 bạn.

Phân vân suy nghĩ.

Nên lại can ngăn ngay.

Câu 2: Cô bạn thân của mẹ Poki đến tìm mẹbạn nhưng mẹ đang bận, Poki có nên mời cô vào nhà uống nước, chờmẹra không?

Poki phân vân.

Bảo cô đứng ngoài đợi mẹra.

Mời cô vào nhà.

Câu 3: Bạn Đường bịcảm cúm nhưng bạnấy rất ghét uống thuốc. Hôm đó, bốmẹ đi vắng, đến lúc uống thuốc, cậuấy định uống hết túi thuốc một lần cho xong và nghĩ làm như thếbệnh sẽ

nhanh khỏi. Em có đồng ý với việc làm của bạn không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng ý. Phân vân. Không đồng ý.

Câu 4:Trước khi bắt tay làm bài kiểm tra cuối kì, em nên làm gì?

Làm từtrên xuống dưới.

Thích làm bài nào thì làm bàiđó trước tiên.

Đọc lướt qua yêu cầu của câu hỏi.

Câu 5: Sắp đến sinh nhật của Vy, Khánh muốn tặng bạnấy một món quà bất ngờ nhưng chưa

Hỏi thẳng Mai đểbiết bạnấy thích gì. Hỏi bốmẹcủa Vy.

Hỏi những người bạn của Vy.

Câu 6:Câu nào dưới đây là đúng?

Tất cảnhững người thấy cảm xấu hổ, ngại ngùng là do bắt chước bốmẹcủa họ.

Người hay ngại ngùng, xấu hổ là thường không biết lắng nghe.

Ai cũng có lúc sẽcảm thấy ngại ngùng, xấu hổvì một tình huống khó xử nào đó.

Câu 7: Việc làm nào sau đây giúp em tiết kiệm điện?

Tận dụng không khí lạnh của tủlạnh bằng cách mởtủlâu cho mát phòng.

Đểtivi liên tục hoạt động đểkhỏi phải bật lại, vì khi khởi động lại sẽtốn nhiều năng lượng

điện.

Mởcửa sổphòng vào ban ngày cho sáng thay vì bật đèn.

Câu 8: Các bạn trong lớp đồn rằng: “ Trong nhà vệ sinh trường mình có ma” . Poki nên làm gì

trong trường hợp đó?

Nên thêm nhiều chi tiết ghê sợ đểcảnh báo các bạn tránh đi vệsinhởkhu vực đó.

Không bào giờ đi vệsinhở đó nữa.

Khuyên các bạn không nên kểnhững chuyện như vậy nữa.

Câu 9: Hôm nay bạn Ớt ở nhà một mình. Ớt đang xem tivi bỗng nhiên phát hiện có khói ởthầng dưới bốc lên mù mịt. Nếu làỚt em sẽxử lí như thếnào?

1. Gọi điện 114đểbáo cháy 2. Dùng khăn ướt bịt mũi, miệng 3. Tìm cách thoát ra ngoài

Câu 10: Em hãy tưởng tượng mình là một thành viên trong đoàn thám hiểm. Trong một chuyến đi khám phá khu rừng mới lạ, em không may để lạc mất đoàn của mình. Trong tình huống trên em sẽxử lí như thế nào để tìm ra con đường trở về nơi xuất phát của cả đoàn, nơi mà cả đoàn trởvềsau chuyến đi. Lưu ý trong rừng không có sóng điện thoại.

……… ……… ……… ……… ……… ……… Họ và tên: ………..Lớp:………. Cảm ơn sựhợp tác của các em!

PHỤLỤC 3

Bng 1: Mức độ đánh giá tính hiệu quảvận dụng chương trình Poki vào giáo dục KNS cho HS tại trường Tiểu học Phan Thanh.

Nội dung câu hỏi Mức độ1 Mức độ2 Mức độ3 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Câu 1:

Xin thầy cô cho biết đánh giá của mình vềchất lượng giáo dục KNS theo chươngtrình Poki. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 80 3 15 1 5

Câu 2:

Xin thầy cô cho biết đánh giá của mình vềmức độthực hiện trong truy cập, khai thác thông tin bài giảng và phần mềm trình chiếu trên trang web Poki.

15 75 5 25 0 0

Câu 3:

TỷlệsốHS hiểu biết và vận dụng được KNS của lớp thầy, cô

chủnhiệm nằmởkhoảng nào? 18 90 2 10 0 0

Câu 4:

Thầy, cô vui lòng cho biết mức độhứng thú của HS khi được tham gia vào lớp KNS theo chương trình Poki.

10 50 10 50 0 0

Câu 5:

Chương trình giáo dục KNS Poki vượt trội hơn so với

thếnào?

Câu 6:

Theo thầy cô, nội dung sách KNS Poki đã phù hợp với đặc tinh tâm lí lứa tuổi HS tiểu học chưa?

10 50 9 45 1 5

Câu 7:

Thầy, cô có suy nghĩ như thế nào vềtính lâu dài của chương trình KNS Poki trong nhà trường?

PHỤLỤC 4

Bng 1: So sánh kết quả khảo sát đánh giá mức độ hiểu biết và vận dụng KNS của HS khối 4,5 tại trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ và trường Tiểu học Phan Thanh.

Nội dung câu hỏi Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ Trường TH Phan Thanh Số lượng trảlời đúng % Số lượng trảlời đúng % Câu 1:

Bạn Ớt và bạn Hấu Hấu đang đánh nhau để tranh giành chiếc xe đồ chơi mới mua. Bạn Chanh Leo là bạn thân của Ớt và Hấu Hấu, vậy bạn ấy có nên lại can ngăn các bạn không?

25 62,5 37 92,5

Câu 2:

Cô bạn thân của mẹ Poki đến tìm mẹ bạn nhưng mẹ đang bận, Poki có nên mời cô vào nhà uống nước, chờ mẹra không?

27 67,5 38 95

Câu 3:

Bạn Đường bị cảm cúm nhưng bạn ấy rất ghét uống thuốc. Hôm đó, bốmẹ đi vắng, đến lúc uống thuốc, cậu ấy định uống hết túi thuốc một lần cho xong và nghĩ làm như thế bệnh sẽ nhanh khỏi. Em có đồng ý với việc

Câu 4:

Trước khi bắt tay làm bài kiểm tra cuối kì, em nên làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21 52,5 34 85

Câu 5:

Sắp đến sinh nhật của Vy, Khánh muốn tặng bạnấy một món quà bất ngờ nhưng chưa biết nên tặng gì. Khánh nên hỏi ai để biết được món quà bạnấy nên tặng Vy?

26 65 33 82,5

Câu 6:

Câu nào dưới đây là đúng?

 Tất cả những người cảm thấy xấu hổ, ngại ngùng là do bắt chước bốmẹcủa họ.

 Người hay ngại ngùng, xấu hổ là thường không biết lắng nghe.

 Ai cũng có lúc sẽ cảm thấy ngại ngùng, xấu hổvì một tình huống khó xử nào đó.

29 72,5 39 97,5

Câu 7:

Việc làm nào sau đây giúp em tiết kiệm điện?

 Tận dụng không khí lạnh của tủ lạnh bằng cách mởtủlâu cho mát phòng.

 Để tivi liên tục hoạt động để khỏi phải bật lại, vì khi khởi động lại sẽ tốn nhiều năng lượng điện.

 Mở cửa sổ phòng vào ban ngày cho sáng thay vì bật đèn.

Câu 8: Các bạn trong lớp đồn rằng: “ Trong nhà vệ sinh trường mình có ma” . Poki nên

làm gì trong trường hợp đó? 15 37,5 36 90

Câu 9: Hôm nay bạn Ớt ở nhà một mình. Ớt đang xem tivi bỗng nhiên phát hiện có khói ở thầng dưới bốc lên mù mịt. Nếu là Ớt em sẽ xử lí như thếnào?

1. Gọi điện 114 đểbáo cháy 2. Dùng khăn ướt bịt mũi, miệng 3. Tìm cách thoát ra ngoài

Em hãy sắp xếp các đáp án trê theo thứ tự hợp lí nhất: (VD: 2–1–3)

9 22,5 35 87,5

Câu 10: Em hãy tưởng tượng mình là một thành viên trong đoàn thám hiểm. Trong một chuyến đi khám phá khu rừng mới lạ, em không may để lạc mất đoàn của mình. Trong tình huống trên em sẽ xử lí như thế nào để tìm ra con đường trở về nơi xuất phát của cả đoàn. Nơi mà cả đoàn trở về sau chuyến đi. Lưuý trong rừng không có sóng điện thoại.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc vận dụng chương trình Poki vào giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Phan Thanh thành phố Đà Nẵng (Trang 75 - 88)