Đao Cao Đài góp phần hình thành lối sống đạo đức, dân trí và nếp sống văn hóa của người dân

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI ĐẠO CAO ĐÀI (Trang 30 - 34)

III. Ảnh hưởng của đạo Cao Đài đến đời sống của người dân

2.Đao Cao Đài góp phần hình thành lối sống đạo đức, dân trí và nếp sống văn hóa của người dân

hóa của người dân

2.1. Đạo Cao Đài góp phần hình thành lối sống đạo đức của người dân

Đạo Cao Đài chú trọng giữ gì đạo đức theo chuẩn mực nho giáo như là Tam cương, Ngũ Thường, Tam tòng, Tứ đức được dạy trong Tân Luật, Pháp Chánh Truyền,… cho nên tín đồ tham gia đạo cũng có thể được xem là họ đang tu dưỡng về đao đức. “Trong 1500 tín đồ được hỏi có 86.9% cho rằng theo đạo Cao Đài tìm thấy được giá trị đạo đức văn hóa”(9). Trong phương châm của đạo Cao Đài có chỉ dạy các tín đồ đối đãi, giao thiệp với người ngồi phải có lịng từ bi, u thương và trung thực, điều đó cho thấy rất chú trọng đến việc rèn luyện, giáo dục đạo đức cho các tín đồ, chức sắc. Ngồi ra, các tín đồ phải tn theo Tân Luật, đó là phải là lành lánh dữ, ăn ngay ở thật, khơng làm điều có đức và giúp người khó khăn hoạn nạn. Hay ta có thể thấy các điều răn dạy trong Ngũ Giới Cấm của đạo, dựa vào đó mà các tin đồ khơng phạm sai lầm, điều này cũng góp phần rất lớn cho việc rèn luyện đạo đức cho co người. Tiếp theo, các tí đồ cịn trau dồi, rèn luyện đức hạnh, biết khiêm nhường, nhẫn nại, hòa thuận, thanh liêm trong cuộc sống. Cho nên, ta có thể thấy lập đức tu thân là điều căn bản. Hơn thế nữa, đạo Cao Đài luôn nêu cao ý thức của một công dân phải biết yêu nước, yêu dân tộc, chấp hành pháp luật, không được trộm cắp, một lịng với gia đình và yêu thương con người. Đối với trong đạo Cao Đài, việc chọn cử trong hàng chức sắc hay là đạo hữu trong việc chỉnh đạo thì phải ln được xét hai yếu tố đó là phải có đạo đức và tri thức và q trình hoạt động của đạo luôn nêu cao đạo đức của người tu hạnh và điển hình là của các vị chức sắc như Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Trần Đạo Quang,…Các vị chức sắc này ln là tấm gương để cho các tín đồ và chắc sắc noi theo. Các chức sắc mà từ Giáo

9(9) Đinh Quang Tiến. (2014). Đạo Cao Đài góp phần hình thành lối sống đạo đức, dân trí và nếp sống văn hóa của cư dân Nam Bộ. Tạp chí Cơng tác Tơn giáo. Truy xuất từ

hữu trở lên muốn vào chính vị phải thực hiệu rất nhiều điều, trong đó ở phương diện đạo đức thì cần phải tịnh có ích, bỏ được những tính khơng lành, khơng tốt do tính dục như là giận, ghét, khinh người khác, tự cao,…đem lại những đức hạnh tốt như hòa thuận, yêu thương theo đạo đức, ăn nói dịu ngọt, hữu ích cho con người. Qua đó, ta thấy đạo Cao Đài góp phần rất lớn và mang lại giá trị lớn lao cho việc rèn luyện đạo đức trên nhiều phương diện, tạo ra tư tưởng đúng đắn, luôn nâng cao tinh thần rèn luyện đức hạnh, tạo được niềm tin rất nhiều cho các chức sắc, tín đồ.

2.2 Đạo Cao Đài góp phần nâng cao dân trí cho người dân.

Năm 1927, Hội Thánh cao Đài Tây Ninh đã mở trường khai dân trí với chương trình tiểu học ở các mơn như Việt văn, Pháp văn, Tốn, Sử , Địa, Nhạc, Vẽ, Thủ công và một số môn về giáo lý Hán Văn. Tháng 9/1928, Trường Đạo đức học đường có tất cả 210 học sinh. Đến năm 1932 thì số học sinh của trường tăng lên tới 417 người và điều đặc biệt là các thầy giáo đều khơng có lương bổng. Trường ngày càng được mở rộng và chất lượng ngày được nâng cao, sau này đến năm 1952 trương có 60 lớp, 10 lớp cao đẳng, thi tiểu học tới 5393 thí sinh mà chỉ có rớt một vài vì lí do bệnh tật. Trường được duy trì đến năm 1974. Qua các thơng tin trên, ta thấy được sự giúp đỡ, nỗ lực của đạo Cao Đài trong việc nâng cao dân trí cho người dân. Bên cạnh đó, mơ hình của trường học này được nhân rộng từ trung ương đến địa phương, ở các phận đạo có Trường Minh Đức Tân Dân và Trường Đại Linh động. Hơn nữa để tuyển chọn người vào làm trong các quan đạo, Hội tổ chức thi lấy văn bằng của đạo. Đến năm 1971, Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh còn mở viện Đại học Cao Đài có hai khoa là Nơng lâm mục và Sư phạm. Qua đó ta, thấy được sự phát triển các trường mà Hội Thánh đã mở ra cũng như sự đóng góp để nâng cao dân trí là rất lớn. Ngồi ra, để bồi dưỡng cho các chức sắc, Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh còn mở ra các hạnh đường nhằm nâng cao trình độ quản lí điều

hành việc đạo. Nhự vậy, tạo điều kiện cho một môi trường học tập từ nhỏ đến lớn và nếu làm việc cho đạo thì học thêm lớp hạnh đường để trở thành một chức sắc. Hội Thánh Cao Đài Ban chỉnh Đạo lập Minh đạo Học đường nhằm mở mang dân trí cho các tín đồ và rất chú trọng giáo dục văn hóa, để xem xét việc hành theo phận sự của Chánh, Phó đầu họ đạo, Ban Cai Quản và chức việc, xem xét sự tu hành của tín đồ. Với việc giải nghĩa và giải thích Tân Luật, Nội luật và những Tiểu Luật để để cho các tín đồ hiểu rõ hơn mà thi hành cho trịn phận sự. Bở vì nhận thấy rằng hầu hết các tín đồ đều là nơng dân và có trình độ văn hóa vẫn cịn thấp nên Tịa thánh đã mở trường học chữ, ni họ sinh mồ cơi, hồn cảnh khó khăn để ăn học, dần về sau có số học viên lên đến 200 người. Ngồi ra, cịn có một trường hạn đường nữa là có hai lớp là một lớp cho chức sắc và một lớp cho chức việc dự học. Tại thánh thất An Hội mở một lớp Hạnh đường để dạy cho chức sắc, một trường tiểu học để cho trẻ biết chữ, biết phận sự nhi đồng, dạy đạo như là Ngũ giáo cấm, Tứ đại điều quy, Bài Thương u,…Tóm lại, tín đồ đạo Cao Đài khi nhập mơn thì sẽ được học tập từ bậc tiểu học đến đại học và để mở mang tri thức đạo Cao Đài luôn quan tâm đến giáo dục và nâng cao dân trí hiểu về đạo và kiến thức về xã hội.

2.3 Đạo Cao Đài góp phần hình thành nếp sống văn hóa

Ban đầu việc ăn uống tại Tịa Thánh Tây Ninh có sự phân cấp rõ ràng, như các chức sắc khơng ăn uống chung với chức sắc và tín đồ. Thấy được điều đó, Đầu sư Nguyễn Ngọc Tương đã chỉnh đốn bằng việc thương xuyên đến ăn cùng đạo hữu làm cơng quả. Sau đó, ơng đã hiểu ra và quyết định giảm tiền ăn của chức sắc lớn để thêm vào số tiền ăn của đạo hữu đồng thời phân người kiếm soát thu chi. Việc này mang rất nhiều lợi ích, tạo ra một sư cận bằng mà lại còn tiết kiệm được tiền lương thực cho Tòa Thánh và nâng cao thêm chất lượng bữa ăn cho đạo hữu. Không những vậy, mà việc này cịn giúp xóa bớt chế độ phân cấp trong ăn uống và

gắn bó tình cảm giữa các chức sắc và đọa hứu nhiều hơn. Ngoài ra, Đầu sư Nguyễn Ngọc Tương còn chỉ dạy về vệ sinh ăn uống và tận dụng tối đã nhưng dinh dưỡng mà gạo lức và đậu nành mang lại để tránh tình trạng phun phí và giữ gìn sức khỏe. Ngồi việc lựa chọn kinh sách phù hợp với đường hướng chỉnh đạo của Hội Thánh, ơng cịn mở đầu cho các tín đồ và chức sắc học tập về việc chuyên cần trong sinh hoạt bằng cách mỗi ngày ông đều ghi lại nhật kí thời gian sinh hoạt của mình. Từ đó đã góp phần hình thành lối sơng văn minh, từ việc nhỏ nhất như ăn uống đến việc sắp xếp thời gian làm việc hiệu quả, hợp lí và khoa học để đảm bảo việc tu luyện và vừa không sao nhãng công việc của đạo. Điều nay, tác động rất lớn đến việc rèn luyện đạo đức, nâng cao dân trí và nếp sống văn hóa của tín đồ, tạo ra sức ảnh hương trong nhân dân về tinh thần hiếu học, siêng năng và lối sống văn minh trong gia đình đạo và tín đồ của đạo. Bên cạnh đó, do tiếp xúc với văn hóa phương Tây nên đạo Cao Đài đã hỗ dung được các giá trị tâm linh giảm bớt đi yếu tố tín ngưỡng tùy tiện, tạo ra lập trường đúng đắn. Tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa mới, tiến bộ, văn minh rồi dung hịa chúng với văn hóa truyền thống tạo ra cho đạo Cao Đài những đặc điểm đặc biệt cho riêng mình. Điều mới mẻ trong đao Cao Đài đó là có hướng hành đạo bằng nâng cao dân trí, mở mang cơ sở cơng nghệ, phước điền, cải thiện mức sống và dạy bảo cách tu luyện để dạt được sự giải khổ. Các tín đồ vừa tu hành, vừa tăng gia sản xuấtđể nuôi bản thân và làm giàu cho xã hội và ln vận động các tín đồ, chức sắc tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm từ thiện,... để góp phàn gắn kết tơn giáo. Do đó mà đạo đã góp phần xây dựng đời nếp sống văn hóa cho cư dân.

Chương 2:Lý luận, nhận thức và chính sách của Đảng

Trong các giai đoạn lịch sử của đất nước, Đảng và Nhà nước quan tâm đến các tơn giáo bằng các chính sách cụ thể. Đối với đạo Cao Đài, Đảng, Nhà nước đã vận động các chức sắc đứng đầu, có uy tín trong đạo, khơi dậy tinh thần yêu nước trong

các tín đồ. Người tu hành cũng phải có trách nhiệm với Tổ quốc, khơng thể đứng ngoài khi đất nước bị xâm lược. Với chinh sách đó. nhiều chức sắc đạo Cao Đài đã dấn thân vào con đường gian khổ nhưng đầy vinh quang, hy sinh vì nền độc lập tự do của dân tộc.

Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, đạo Cao Đài là một trong các tôn giáo ở Việt Nam cảm nhận rõ nét nhất về chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước về tôn giáo. Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tơn giáo nói chung, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các dân tộc tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và khơng tín ngưỡng, tơn giáo là một trong những quyền quan trọng của công dân luôn được Đảng và Nhà nước ta công khai thừa nhận và tôn trọng. Nhận thức được vai trị quan trọng của tín ngưỡng, tơn giáo, nhiều thơng báo, thơng tư, nghị định đã được Chính phủ ban hành để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI ĐẠO CAO ĐÀI (Trang 30 - 34)