Những hạn chế trong giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để xây niềm tin chính trị cho sinh viên

Một phần của tài liệu 22890 16122020234136870VTHTHUTHOBnchnh (Trang 34 - 40)

trí thức trẻ “vừa hồng” “vừa chun”.

Đồn thanh niên, Hội sinh viên Trường Đại học đã tổ chức nhiều phong trào (phong trào sinh viên tình nguyện, phong trào hiến máu nhân đạo, phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tốt…). Các phong trào này đã có tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập, rèn luyện của sinh viên.

Thứ ba, về phía sinh viên: đa số sinh viên hiện nay có ước mơ, hoài bão lớn, họ ra

sức rèn luyện, học tập vì ngày mai lập thân, lập nghiệp. Đa số sinh viên có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước. Nhiều tấm gương của sinh viên vượt qua khó khăn gian khổ để học tập tốt, có những sinh viên hy sinh cả bản thân mình vì phong trào tình nguyện. Hình ảnh của sinh viên: năng động, sáng tạo, tiến quân vào khoa học - công nghệ đang là niềm tự hào của gia đình, nhà trường, xã hội Xứng đáng là thế hệ “Sinh viên Việt Nam làm theo lời bác, học tập tốt, rèn luyện tốt, vì sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

2.2.2. Những hạn chế trong giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để xây niềm tin chính trị cho sinh viên chính trị cho sinh viên

Thứ nhất vẫn còn một số sinh viên có nhận thức chưa đúng đắn về giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để xây dựng niềm tin chính trị.

Các thế lực thù địch trong và ngồi nước lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc; chúng rêu rao tư tưởng ly khai, tự trị trong đồng bào dân tộc thiểu số. Đối tượng dễ bị chúng lợi dụng, lôi kéo là thanh niên trong đó có sinh viên. Ngồi ra đó cịn do sự tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hố và kinh tế thị trường “thương trường là chiến trường” đã làm xuống cấp về mặt đạo đức, làm khủng hoảng thế giới quan ở một bộ phận sinh viên, mất phương hướng đối với niềm tin cách mạng.

Một số sinh viên bị quyến rũ bởi sức mạnh của đồng tiền, họ xem thường lý tưởng cách mạng, sự nghiệp của cha anh đi trước để lại, coi đó là một thứ xa lạ trong cuộc sống của họ. Họ xem nhẹ việc học tập thế giới quan duy vật biện chứng và sự kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức, các giá trị văn hố truyền thống dân tộc, chán nản và khơng có niềm tin vào tương lai, vào vận mệnh phát triển của đất nước.

Cuộc điều tra SAVY cho biết một thơng tin như sau về tình trạng thất vọng của thanh niên Việt Nam ở thời điểm năm 2003 (Phụ lục 4) thì vẫn cịn một bộ phận thanh niên cảm thấy bi quan, thất vọng vì tương lai của mình. Bộ phận này tuy ít hơn, nhưng khơng nhỏ, chiếm tới 21% tổng số thanh niên tham gia khảo sát. Bên cạnh đó, có tới 25,3% số thanh niên cho biết họ từng trải qua trạng thái buồn chán đến nỗi khơng thể hoạt động bình thương. Tỷ lệ này cao hơn một chút ở nữ thanh niên và ở thanh niên dân tộc thiểu số thì lên đến 34%; 32,4% số thanh niên trong diện khảo sát cho biết họ từng có cảm giác buồn vì cuộc sống nói chung. Theo báo cáo sơ bộ kết quả của cuộc điều tra SAVY 2 được công bố vào tháng 6-2010 thì sau 5 năm, tình trạng bi quan, chán nản trong thanh niên lại có chiều hướng

35

tăng lên một cách đáng lo ngại. Cụ thể như sau: 73,1% từng có cảm giác buồn chán; 27,6% từng “rất buồn”, thất mình vơ tích sự đến nỗi làm cho bản thân không muốn hoạt động như bình thường; 21,3% từng thất vọng hồn tồn về tương lai và 4,1% nảy sinh ý nghĩ tự tử. Đặc biệt, xu hướng chung là càng ở nhóm tuổi trẻ hơn thì mức độ tỷ lệ buồn chán càng cao. Có tới 75% người được hỏi trong độ tuổi 14-17 và 18-21 từng trải qua trạng thái đó, trong khi ở nhóm tuổi 22-25 là cao hơn 65% [51]. Đây chính là lý do khiến cho bng thả lúc đầu có thể chỉ là hiện tượng cá biệt của một số các nhân hay một số nhóm đặc biệt, sau lan dần ra và trở thành một xu hướng, một căn bệnh của đa số thanh niên trong xã hội hiện đại, nhất là những xã hội đang trải qua những quá trình chuyển đổi nhanh chóng như cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa, đặc biệt là q trình chuyển từ cơ chế kinh tế cũ sang cơ chế thị trường với tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt ln gây ra nhiều loại sức ép đối với con người trong cuộc hằng ngày. Đó là nguyên nhân gây ra sự thiếu định hướng, thiếu lý tưởng trong bản thân thanh niên. Sinh viên – là lực lượng đông đảo và qua phân tích trên chúng ta có thể thấy nhóm tuổi có tình trạng buồn chán càng cao rơi vào thanh niên có độ tuổi là sinh viên. Đó cũng chính là ngun nhân góp phần gây ra tình trạng thiếu niềm tin, lý tưởng cách mạng ở sinh viên.

Do chưa hiểu biết đúng đắn về giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nên sự hiểu biết về pháp luật của một bộ phận sinh viên cịn hạn chế, tình trạng vi phạm quy định về an tồn giao thông xảy ra khá nhiều như lạng lách đánh vỏng, chở nhiều người, không đội mũ bảo hiểm… đang xảy ra hàng ngày hàng giờ gây mất trật tự giao thơng và ảnh hưởng đến tính mạng của con người; tình hình phạm tội của sinh viên ngày càng nhiều như nghiện hút, trộm cắp, giết người. . . . Theo thống kê của Vụ công tác học sinh – sinh viên (Bộ Giáo dục và đào tạo), số sinh viên phạm tội chỉ khoảng 0.01% trong tổng số sinh viên cả nước mỗi năm. Điều làm chúng ta phải suy nghĩ không phải là việc phạm tội của sinh viên ít hay nhiều, điều đáng quan tâm ở đây là chỗ nó diễn ra khơng cịn mang tính chất riêng lẻ, tự phát, mà ngày càng nghiêm trọng cả về quy mô và cách thức biểu hiện, hiện nay xuất hiện tội phạm mới trong sinh viên có trình độ cơng nghệ cao gây bức xúc cho dư luận.

Có một số sinh viên ít quan tâm đến tình hình đất nước, có biểu hiện giảm sút niềm tin chính trị, bị lơi kéo tham gia vào các hoạt động ăn chơi, tiêu sài sa hoa, đua đòi. Một số bộ phận không nhỏ sinh viên tỏ ra thờ ơ, lãnh đạm đối với con đường đi lên của đất nước, xa lạ với lí tưởng cách mạng gây mất trật tự trong xã hội và ảnh hưởng đến qua trình phát triển của đất nước. Theo báo cáo do Bộ Giáo Dục và Bộ Công an công bố tại Hội thảo Công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học và công tác học sinh sinh viên năm học 2014 – 2015 do Bộ Giáo Dục và Đào tạo tổ chức ngày 5 – 8 – 2014 tại Hà Nội cho biết, từ năm 2009 đến nay, học sinh, sinh viên liên quan đến 8000 vụ việc pháp luật hình sự, trong đó các hành vi gây rối trật tự cơng cộng có 935 vụ, tội phạm ma túy có 357 vụ, giết người có 37 vụ, trên 6000 vụ trộm, cướp tài sản. Bạo lực học đường tuy đã được kiềm chế nhưng vẫn xảy ra tại nhiều địa phương. Tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học, bỏ nhà sống lang thang, tụ tập thành băng nhóm gây rối trật tự cơng cộng, phạm pháp diễn biến phức tạp. Theo báo cáo sơ bộ của cơng an 63 tình, thành phố trên cả nước, từ năm 2010 đến nay, có trên 7700 học sinh sinh viên tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật. Theo báo Lao động ( số ra ngày 16 – 8 – 2013 ) từ năm 2011 đến nay riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng đã xảy ra 931 vụ với 958 trường hợp học sinh sinh viên vi phạm pháp luật. Hình thức phạm pháp chủ yếu của số

36

này là đánh bạc, sử dụng văn bằng giả, trộm cắp tài sản, vi phạm an tồn giao thơng, cố ý gây thương tích, sử dụng trái phép chất ma túy…

Tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong sinh viên có những diễn biến phức tạp. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, khả năng hội nhập của thanh niên cịn nhiều hạn chế. Năm 2014 sinh viên Trần Đỗ Minh Quân ( Trường Đại học Quy Nhơn) bị khởi tố về hành vi cướp giật tài sản, sinh viên Tạ Quang Nghĩa của Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội bị đuổi học vĩnh viễn vì hành vi đánh thầy giáo của mình đến trọng thương để cướp tài sản, sinh viên Trần Quang Đông (Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ) đâm thầy giáo của mình tại nhà riêng đến mức phải đi viện cấp cứu do tức giận việc luận văn tốt nghiệp bị điểm thấp v.v. là những ví dụ điển hình cho sự xuống cấp về đạo đức, mất định hướng về sự phát triển nhân cách và niềm tin chính trị của một bộ phận sinh viên

Thứ hai là lối sống thực dụng bắt nguồn từ phương Tây đang ảnh hưởng rất lớn đến lối sống, niềm tin của sinh viên

Đó là hiện tượng sùng bái giá trị vật chất. Nhiều sinh viên lấy đồng tiền làm thước đo giá trị cuộc sống. Chính vì thế khơng ít sinh viên con nhà giàu đã sử dụng đồng tiền gây ra nhiều chuyện sai trái: mua điểm, chèn ép bạn bè. Lối sống hưởng thụ dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực khác trong sinh viên. Tệ nạn xã hội, thái độ không đúng đắn đối với lao động xảy ra nhiều trong sinh viên. Nhiều sinh viên chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân trước mà quên mất lợi ích tập thể, thậm chí chà đạp lên người khác. Vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân, một số sinh viên cịn bất chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè.

Một bộ phận sinh viên thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử, muốn thể hiện vai trò cá nhân và đề cao các giá trị vật chất hơn những giá trị tinh thần; một số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đến bản thân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, sống bng thả, tự đặt mình ra khỏi những ngun tắc, có lối hành xử bạo lực phi nhân tính, lười học tập, lười lao động... Nếu bạn tìm kiếm trên mạng Internet với từ khóa sinh viên đánh nhau cho ngay ra 7 triệu kết quả; sinh viên giết người 2 triệu kết quả …

Theo một cuộc điều tra dư luận xã hội về thực trạng đạo đức học sinh – sinh viên cho biết: Với 1.500 phiếu được phát ra để thăm dò và xin ý kiến của cán bộ, giáo viên, nơng dân, tiểu thương thì có 79.1% số người cho rằng tình hình đạo đức của học sinh – sinh viên hiện nay là sa sút hơn trước, trong đó có 59.4% đánh giá mực độ nghiêm trọng trong khi chỉ có 4% nhìn nhận là tốt hơn. Có hơn 52.2% trả lời biểu hiện vi phạm về đạo đức mà sinh viên thường mắc phải tập trung vào: hút thuốc, uống rượu, chửi thề, đánh nhau,… đặc biệt có 82% cho rằng việc la cà quán nét chơi điện tử là phổ biến.

Tình trạng đạo đức xuống cấp của một bộ phận sinh viên gây ảnh hưởng rất nặng nề đối với xã hội, đối với niềm tin chính trị của sinh viên. Khi bản thân sinh viên đi lệch với chuẩn mực đạo đức thì có nghĩa cá nhân sinh viên đó sẽ xa rời với niềm tin chính trị đúng đắn, với đạo đức cách mạng. Mặt trái của tồn cầu hố đang làm đứt gãy những định hướng lý tưởng và các giá trị văn hoá truyền thống, lay chuyển nền tảng tinh thần trong một bộ phận sinh viên, sắc thái văn hố địa phương và tộc người có nguy cơ bị suy giảm mạnh mẽ. Một bộ phận sinh viên khác còn lười biếng trong học tập, khơng nghiên cứu khoa học, trung bình chủ nghĩa, tư tưởng ỷ lại. Điều đó, tất yếu dẫn tới lối sống thiếu ý

37

thức tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, sống bng thả, thực dụng, có tư tưởng sùng ngoại, thiếu ý thức chính trị, đạo đức.

Thứ ba là vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa có thái độ, tinh thần học tập đúng mực, xa rời mục tiêu, lý tưởng cách mạng.

Bên cạnh đại đa số sinh viên chăm chỉ rèn đức, luyện tài vẫn còn một bộ phận sinh viên ý thức chấp hành kỷ luật học tập chưa nghiêm, khơng ít sinh viên thường xuyên đi học muộn, nghỉ học quá tiết quy định, khơng có bài kiểm tra giữa mơn, nên có một số sinh viên không đủ điều kiện để dự thi kết thúc môn học. Chúng tôi cho rằng, trong cấu trúc nhân cách, năng lực của con người một phần chịu sự chi phối, “quyết định” bởi yếu tố sinh vật, bởi sự truyền đạt thông tin di truyền gen, đặc biệt là gen trội. Nhưng phần lớn năng lực ấy chịu sự chi phối - gần như quyết định - bởi các yếu tố lịch sử - xã hội. Trong “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác và Ph,Ăngghen khi luận giải về nguồn gốc phát triển năng lực, các ông cho rằng sự phát triển năng lực của con người phụ thuộc vào phân công lao động, vào giáo dục mà Ra-pha-en là một minh chứng. Do đó, khơng coi trọng giáo dục, thiếu tinh thần, thái độ học tập tốt…thì yếu tố năng lực trong nhân cách sinh viên rất khó có cơ hội để nảy sinh, phát triển.

Ở các Trường Đại học có khơng ít sinh viên học để đối phó, học cho xong nên hiện tượng sinh viên khơng học, đến kỳ thi mang sách ra pho tơ, quay cóp, giở sách đã trở thành một tệ nạn trong thi cử. Đặc biệt, có những sinh viên đã vi phạm quy chế trong các kỳ thi, bằng cách sử dụng phương tiện công nghệ cao để làm bài. Theo báo cáo của Hội Sinh viên Việt Nam thì trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viên có kết quả học tập trung binhg và yếu kém vẫn cịn rất cao (66.15% trung bình, 10.85% yếu kém), trong khi tỷ lệ sinh viên giỏi và xuất sắc chỉ chiếm 4.69% [21, tr.22-24]. Ngay cả khi phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, một phong trào tiêu biểu nhất cho tính năng động sáng tạo của sinh viên cũng chỉ thu hút được chưa tới 10% tổng số sinh viên tham gia. Tình trạng nhiều thanh niên Việt Nam kém ngoại ngữ, yếu kĩ năng vằ năng lực thực hành thì càng trầm trọng hơn.

Mục đích, động cơ học tập của một bộ phận sinh viên hiện đang đặt ra nhiều vấn đề. Một bộ phận sinh viên học chỉ mong sao có bằng cấp cịn hàm lượng trí tuệ, chất xám, kiến thức khơng phải là điều mà họ quan tâm. Chúng ta biết rằng quá trình học tập của sinh viên khơng chỉ là q trình được trang bị tri thức lý luận, tri thức khoa học, mà cịn là q trình rèn luyện tác phong, kỷ luật lao động, bồi dưỡng đạo đức để ngày mai lập thân, lập nghiệp. Những suy nghĩ, hành động của một bộ phận sinh viên trong học tập càng làm cho tính chất phức tạp ngồi xã hội dễ xâm nhập vào chính đời sống của họ, làm tha hóa nhân cách sinh viên, niềm tin chính trị bị ảnh hưởng.

Sự thay đổi nhanh chóng trong đời sống kinh tế, tín ngưỡng, văn hố nghệ thuật đang tác động mạnh mẽ tới nhận thức và hành động của sinh viên, nhiều giá trị đạo đức có nguy cơ bị mai một, định hướng giá trị nhân cách trong một bộ phận sinh viên có nguy cơ lệch chuẩn, những hạn chế này cần phải được khắc phục càng sớm, càng tốt.

Nguyên nhân của sự lệch chuẩn đạo đức ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên ở sinh viên có thể có nhiều, nhưng trong đó nổi lên mấy ngun nhân chính sau đây:

Một là, q trình tồn cầu hóa và hội nhập thế giới đã tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi

Một phần của tài liệu 22890 16122020234136870VTHTHUTHOBnchnh (Trang 34 - 40)