SỐ LIỆU PHỔ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT CQD8

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SÓ HỢP CHẮT SESQUITERPEN TỪ CÂY CÚC QUỲ (7JTHONIA DIVERSIFOLIA) ỚỞ GIÁ LAI (Trang 62 - 77)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. SỐ LIỆU PHỔ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT CQD8

Số liệu trên phổ 1H- NMR và phổ 1H- NMR giãn rộng (hình 3.1 và 3.2) của chất CQD8 cho thấy có 9 proton trong phân tử chất CQD8. Số liệu phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu của 16 cacbon. Các đặc trưng vạch phổ và so sánh số liệu phổ với số liệu của chất chuẩn [13] cho phép dự đoán chất CQD8 là hispidulin.

hispidulin ( CQD8)

Cấu trúc của hợp chất CQD8 được khẳng định định thông qua việc

- Phổ 1H-NMR (MeOH, 500MHz)

Phổ 1H-NMR của chất này cho thấy tín hiệu của 5 proton, bao gồm 1 tín hiệu singlet của 1 một proton ở δ = 3,90 ppm gợi ý nhóm CH3 gắn vào C bậc 4 hoặc liên kết với O. Đặc biệt, cụm các tín hiệu vùng proton nhân thơm doublet có độ chuyển dịch hóa học ở 6,94 ppm (2H, d, J = 7 Hz) và 7,86 ppm (2H, d, J= 7 Hz) gợi ý vòng thơm bị thế hai lần ở vị trí para. Ngồi ra, hai tín hiệu singlet của 2 proton lần lượt ở δ = 6,59 và 6,77 ppm có thể dự đoán proton của nhóm CH của vịng thơm. (Phổ 13H-NMR của chất CQD8 được

- Phổ 13 C-NMR (MeOH, 125 MHz) và DEPT

Phổ 13 C-NMR kết hợp với phổ DEPT90 và DEPT135 của chất CQD8 hoàn toàn phù hợp với số liệu phổ proton, cho biết có 16 nguyên tử cacbon. Chúng gồm có:

+ 4 nhóm CH (ở δ = 129,4; 117,0; 103,4; 95,3 ppm). Các nhóm CH ở vùng trường thấp này chính là CH nối đơi của vịng thơm. Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thiết chất CQD8 chứa vịng thơm bị thế hai lần ở vị trí para.

+ 1 nhóm CH3 (ở δ = 60,93 ppm) ở vùng trường cao nên dự đốn nhóm CH3 liên kết trực tiếp với O.

+ Với 9 tín hiệu ở δ = 184,3; 166,4; 162,7; 158;7; 154,7; 153,9; 132;9;123,3; 105,8 ppm. C có độ dịch chuyển lớn hơn 160 ppm có thể dự đốn là C của nhóm chức C=O. Do đó, chất CDQ8 chứa nhóm C=O.

Trong đó có 2C ở vùng trường thấp đó là C bậc 4 ( δ =162,7 ppm) có khả năng liên kết với O và C bậc 4 ( δ = 123,3 ppm) là tín hiệu của 2C nằm trên vịng thơm có vị trí thế para.

(Phổ 13C-NMR của chất CQD8 được trình bày ở hình 3.13 và hình

Qua phân tích phổ 13C-NMR, 1H-NMR, DEPT của chất CQD8, kết quả xác định các nhóm nguyên tử trong phân tử được thể hiện trên bảng 3.5.

Bảng 3.5. Độ chuyển dịch hóa học các nhóm nguyên tử của chất CQD8

Vị trí C δC ppm δH ppm Nhóm nguyên tử 2 166,4 C 3 103,4 6,59 (1H, s) CH 4 184,3 C 5 153,9 C 6 132,9 C 7 158,7 C 8 95,3 6,77 (1H, s) CH 9 154,7 C 10 105,8 C 1’ 123,3 C 2’ 129,4 7,86 (2H, d, J= 7 Hz) CH 3’ 117,0 6,94 (2H, d, J = 7 Hz) CH 4’ 162,7 C 5’ 117,0 6,94 (2H, d, J = 7 Hz) CH 6’ 129,4 7,86 (2H, d, J= 7 Hz) CH OMe 60,9 3,90 (3H, s) CH3

Dự đốn trên hồn toàn phù hợp khi so sánh dữ liệu phổ 13C-NMR, 1H- NMR của chất CQD8 với dữ liệu phổ của Hispidulin (4',5,7-trihydroxy-6-

Bảng 3.6. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C_NMR của chất CQD8 với chất Hispidulin từ tài liệu

Vị trí C Phổ 1H-NMR (δ ppm) Phổ 13C-NMR (δ ppm) δH [13] δH CQD18 δC [13] δC CQD18 2 166,4 166,3 3 6,59 (1H, s) 6,55 (1H, s) 103,4 103,3 4 184,3 184,1 5 153,9 153,9 6 132,9 132,8 7 158,7 158,8 8 6,77 (1H, s) 6,57 (1H, s) 95,3 95,3 9 154,7 154,6 10 105,8 105,7 1’ 123,3 123,2 2’ 7,86 (2H, d, J= 7 Hz) 7,83 (2H, d, J= 9 Hz) 129,4 129,3 3’ 6,94 (2H, d, J = 7 Hz) 6,93 (2H, d, J=9 Hz) 117,0 116,9 4’ 162,7 162,6 5’ 6,94 (2H, d, J = 7 Hz) 6,93 (2H, d, J=9 Hz) 117.0 116,9 6’ 7,86 (2H, d, J= 7 Hz) 7,83 (2H, d, J= 9 Hz) 129,4 129,3 OMe 3,90 (3H, s) 3,90 (3H, s) 60,9 60,9

Từ các dự kiện trên, đồng thời kiểm tra các flavonoid được công bố trên tài liệu [13] chất CQD8 được khẳng định có cấu trúc như sau:

Hispidulin được phân lập đầu tiên từ lồi Artemisia vestita có nguồn

gốc ở Tây Tạng. Theo các nghiên cứu, hispidulin là một flavonoid có khả năng chống viêm và chống oxi hóa. Đặc biệt, các nghiên cứu gần đây cho thấy hispidulin có khả năng ức chế sự phát triển của ung thư tuyến tụy ở con người [13].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, chúng tôi đã nghiên cứu được một vài thành phần hóa học của lá cây Cúc q [Tithonia diversifolia], họ Cúc (Asteraceae) với các kết quả đạt được như sau:

Ba hợp chất đã được phân lập từ cao chiết nước lá cây Cúc quì [

Tithonia diversifolia] bằng các phương pháp sắc ký cột. Phân tích phổ cộng

hưởng từ hạt nhân 13C- NMR ; 1H- NMR; phổ DEPT, kết hợp so sánh với số liệu trong tài liệu tham khảo đã xác định được cấu trúc của chúng là:

Chất CQD18 là tagitinin A.

Chất CQD16 là tagitinin C. Chất này có hoạt tính chống ung thư gan,

hoạt tính kháng u nguyên bào ở người, và hoạt tính chống sốt rét.

Chất CQD8 là Hispidulin. Chất này có khả năng chống viêm, chống oxi hóa và ngăn chặn phát triển ung thư tuyến tụy.

2. Kiến nghị

Tiếp tục thử các hoạt tính sinh học các dịch chiết n-hexan và BuOH của lá cây Cúc quỳ và nghiên cứu các bộ phận khác của cây Cúc quỳ như : rễ, hoa.

Các kết quả nghiên cứu trên đây là cơ sở để có thể tạo ra một chế phẩm có hoạt tính độc tế bào, góp phần vào việc điều trị ung thư từ cao chiết nước lá cây Cúc quỳ, một loài cây được trồng rất phổ biến ở Gia Lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam tập III, NXB Trẻ, trang 275. [2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự

nhiên, NXB ĐHQG Tp. HCM.

[3] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Trẻ.

Tiếng Anh

[4] Abraham García and Guillermo Delgado (2006), ‘‘Constituents from

Tithonia diversifolia. Stereochemical Revision of 2α α-

Hydroxytirotundin’’, J. Mex. Chem. Soc., 50(4), 180-183.

[5] B. O. Owuor, D. P. Kisangau (2006), ‘‘Local knowledge in community- based approaches to medicinal plant conservation: lessons from India’’, J. Ethnobiol. Ethnomed., 2, 7.

[6] B. Frei, M. Baltisberger, O. Sticher, M. Heinrich (1998), ‘‘Medical ethnobotany of the Zapotecs of the Isthmus-Sierra (Oaxaca, Mexico): documentation and assessment of indigenous uses’’, J. Ethnopharmacol., 62, 149.

[7] Cho, J.Y (2006), “Sesquiterpene Lactones as a Potent Class of NF-κB Activation Inhibitors”, Current Enzyme Inhibition, , 2, 329.

[8] C. Perez, L. M. Olga, A. Romo de Vivar (1992),“Sesquiterpenoids and diterpenoids from Tithonia longiradiata”, Phytochemistry, 31:4227. [9] Daniela A. Chagas-Paula, Rejane B. Oliveira, Bruno A. Rocha, and

Fernando B. Da Costa (2012), “Ethnobotany, Chemistry, and Biological Activities of the Genus Tithonia (Asteraceae)’’,

Chemistry & Biodiversity, 9, 210.

[10] E. Goffin, E. Zie´mons, P. De Mol, M. C. Madureira, A. P. Martins, A. P. Cunha, G. Philippe,M. Tits, L. Angenot, M. Frederich (2002),

“In vitro antiplasmodial activity of Tithonia diversifolia and

identification of its main active constituent: tagitinin C”, Planta Med., 68, 543.

[11] E. Ziémons, E. Goffin, R. Lejeune, L. Angenot, L. Thunus (2004), “FT– IR measurement of tagitinin C after solvent extraction from Tithonia diversifolia”, Talanta, 62, 383.

[12] G. N. Njoroge, R.W. Bussman (2006), “Herbal usage and informant consensus in ethnoveterinary management of cattle diseases among the Kikuyus (Central Kenya)”, J. Ethnopharmacol., 108, 332.

[13] He L, Wu Y, Lin L, Wang J, Wu Y, Chen Y, Yi Z, Liu M, Pang X (2011), “Hispidulin, a small flavonoid molecule, suppresses the angiogenesis and growth of human pancreatic cancer by targeting vascular endothelial growth factor receptor 2-mediated PI3K/Akt/mTOR signaling pathway”, Cancer Sci., 102(1):219-25. [14] J.-Q. Gu, J. J. Gills, E. J. Park, E. Mata-Greenwood, M. E. Hawthorne, F.

Axelrod, P. I. Chavez, H. H. S. Fong, R. G. Mehta, J. M. Pezzuto, A. D. Kinghorn (2002), “Sesquiterpenoids from Tithonia diversifolia with potential cancer chemopreventive activity”, J. Nat. Prod., 65, 532.

[15] Jatem-Lasser, M. S. Ricardi, G. Adamo (1998), “Herbal traditional medicine of Venezuelan Andes: an ethnopharmacological study”.

Phytother. Res., 12, S53.

[16] M. Bordoloi, N. C. Barua, A. C. Ghosh (1996), “An artemisinic acid analogue from Tithonia diversifoli”, Phytochemistry, 41, 557.

[17] M. Heinrich (2000), “Ethnobotany and its role in drug development”,

[18] M. Heinrich, M. Robles, J. E. West, B. R. O. de Montellano, E. Rodriguez (1998), “Ethnopharmacology of Mexican asteraceae (Compositae)”, Ann. Rev. Pharmacol. Toxicol., 38, 539.

[19] M. Kamatenesi-Mugisha, H. Oryem-Origa, O. Odyek, D.W. Makawiti (2008), “Medicinal plants used in the treatment of fungal and bacterial infections in and around Queen Elizabeth Biosphere Reserve, western Uganda”, Afr. J. Ecol., 46, 90.

[20] M. Kuroda, A. Yokosuka, R. Kobayashi, M. Jitsuno, H. Kando, K. Nosaka, H. Ishii, T. Yamori, Y. Mimaki (2007), “Sesquiterpenoids and flavonoids from the aerial parts of Tithonia diversifolia and their cytotoxic activity”, Chem. Pharm. Bull., 55, 1240.

[21] M. Takahashi. Compositions for curing diabetes mellitus, processes for the preparation of same, and usage of same. US Pat. 5,773,004 (Fukuoka 1998, 814–01).

[22] María Elena Sánchez-Mendoza, Adelfo Reyes-Ramírez , Leticia Cruz Antonio, Luis Martínez Jiménez, Juan Rodríguez-Silverioand Jesús Arrieta (2011), “Bioassay-Guided Isolation of an Anti-Ulcer Compound, Tagitinin C, from Tithonia diversifolia: Role of Nitric

Oxide, Prostaglandins and Sulfhydryls”, Molecules, 16, 665 – 674. [23] May-Hua Liao, Yuan-Nuan Tsai, Chi-Yu Yang , Chi-Long Juang, Ming-

Yi Lee, Li-Hsueh Chang, Hsiao-Chuan Wen, Anti-human hepatoma Hep-G2 proliferative, apoptotic and antimutagenic activity of tagitinin C from Tithonia diversifolia leaves, J Nat Med

(DOI 10.1007/s11418-012-0652-0).

[24] Ming-Yi Lee, May-Hua Liao, Yung-Nuan Tsai, Kong-Hwa Chiu and Hsiao-Chuan Wen (2011), “Identification and Anti-human

Glioblastoma Activity of Tagitinin C from Tithonia diversifolia

Methanolic Extract”, J. Agric. Food Chem., 59, 2347.

[25] Modzelewska, A., Sur, S., Kumar, S.K., Khan, S.R, (2005), “Sesquiterpenes: natural products that decrease cancer growth”,

Curr. Med. Chem. Anticancer Agents, 5, 477.

[26] N. C. Baruah, R. P. Sharma, K. P. Madhusudanan, G. Thyagarajan, W. Herz, R. Murari (1979), “Sesquiterpene lactones of Tithonia diversifolia. Stereochemistry of the tagitinins and related

compounds”, J. Org.Chem., 44, 1831.

[27] R. Pal, D. K. Kulshreshtha, R. P. Rastogi (1976), “Antileukemic and other constituents of Tithonia tagitiflora Desf”, J. Pharm. Sci., 65,

918.

[28] S. R. Ambrosio, Y. Oki, V. C. G. Heleno, J. S. Chaves, P. G. B. D. Nascimento, J. E. Lichston, M. G. Constantino, E. M. Varanda, F. B. Da Costa (2008), “Constituents of glandular trichomes of

Tithonia diversifolia: relationships to herbivory and antifeedant

activity”, Phytochemistry, 69, 2052.

[29] Schuster, S. Stokes, F. Papastergiou, V. Castro, L. Poveda, J. Jakupovic(1992), “Sesquiterpene lactones from two Tithonia

species”, Phytochemistry, 31, 3139.

[30] T. Miura, K. Nosaka, H. Ishii, T. Ishida (2005), “Antidiabetic effect of Nitobegiku, the herb Tithonia diversifolia, in KK-Ay diabetic

mice”, Biol. Pharm. Bull., 28, 2152.

[31] T. O. Elufioye, J. M. Agbedahunsi (2004), “Antimalarial activities of

Tithonia diversifolia (Asteraceae) and Crossopteryx febrifuga

[32] WHO. World Malaria Report 2008. World Health Organization, Geneva, 2008, pp.7–15, 99–101.

[33] Y.-H. Kuo, B.-Y. Lin (1999), “A New Dinorxanthane and Chromone from the Root of Tithonia diversifolia”, Chem. Pharm. Bull., 47,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SÓ HỢP CHẮT SESQUITERPEN TỪ CÂY CÚC QUỲ (7JTHONIA DIVERSIFOLIA) ỚỞ GIÁ LAI (Trang 62 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)