Xây dựng khung đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh tiểu

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐẺ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 (Trang 50 - 52)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Xây dựng khung đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh tiểu

tiểu học

Qua nghiên cứu các tài liệu trong nước và quốc tế có liên quan đến NLGQVĐTH của học sinh (như Chương trình GDPT mới 2018 của Bộ GDĐT , đánh giá NLGQVĐ cho học sinh trong chương trình phân tích và đánh giá của PISA (Pisa, 2012), các mức độ phát triển NLGQVĐ của Patrick Griffin (2014), luận án “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông” của tác giả Phan Anh Tài (2014), Trường Đại học Vinh [25] …), chúng tôi đề xuất xây dựng khung đánh giá NLGQVĐTH của HSTH dựa vào quá trình giải quyết vấn đề toán học của học sinh và dựa trên các tiêu chí về hành vi đối với các biểu hiện của thành tố NLGQVĐTH như sau: 2. Nhận thức mô hình, cấu trúc, quy trình… 1. Nhận dạng yếu tố của tình huống vấn đề 3. Sử dụng quy trình, nguyên tắc để thực hiện giải pháp 4. Khái quát hóa chiến lược,

giải pháp tổng thể 5. Đưa ra giả thuyết tìm giải

Bảng 2.2. Khung đánh giá NLGQVĐTH của HSTH

Các biểu hiện của thành tố NLGQVĐTH Tiêu chí hành vi Điểm 1.Nhận biết và phát hiện vấn đề HS hiểu đúng vấn đề 2

Hiểu chưa thật đúng vấn đề, còn sai sót nhỏ 1 Hiểu chưa thật đúng vấn đề, còn sai sót, ảnh hưởng

nhiểu đến việc tìm giải pháp

0,5

Hiểu sai vấn đề 0

2.Nêu được cách thức GQVĐ

Giải pháp đúng 2

Giải pháp đúng, tuy nhiên còn có thiếu sót nhỏ 1,5 Giải pháp đúng, nhưng chưa cụ thể, không chi tiết 1 Có đưa ra giải pháp, nhưng chưa đúng 0,5 Giải pháp sai hoặc chưa có giải pháp 0 3.Thực hiện được giải

pháp GQVĐ

Lập luận chặt chẽ, logic, tính toán chính xác 2 Lập luận thiếu chặt chẽ, logic, tính toán chưa chính

xác

1

Không biết lập luận, tính toán sai 0

4.Đánh giá giải pháp Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp và đưa ra giải pháp đúng khác (nếu có)

2 Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhưng không

chính xác, đầy đủ

1 Không có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp 0 5.Vận dụng vào bối

cảnh, vấn đề mới

Nêu được vấn đề tương tự và đưa ra giải pháp đúng 2 Nêu được vấn đề tương tự nhưng chưa đưa ra được

giải pháp giải quyết đúng

1

Không nêu được vấn đề tương tự 0

* Các mức độ đạt được về NLGQVĐTH của HS:

- Mức 1 (Cần cố gắng): HS không có NLGQVĐTH hoặc có nhưng yếu kém nếu điểm dưới 5,0 hoặc hiểu sai vấn đề, không đưa ra được giải pháp GQVĐTH.

- Mức 2 (đạt): HS có NLGQVĐTH đạt từ 5,0 điểm đến dưới 8,0 điểm và yêu cầu NL hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm.

- Mức 3 (tốt): HS có NLGQVĐTH đạt từ 8,0 điểm trở lên và yêu cầu NL hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐẺ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)