Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC VÀ PHẦN LẬP CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT CÙA LÁ DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (Trang 25 - 26)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

1.4.2Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Diếp c là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều t c giả kh c nhau và đã đƣợc o c o là có khả năng kh ng khuẩn kh ng viêm tăng cƣờng đ p ứng miễn dịch do chứa nhiều thành phần có hoạt tính sinh học cao đặc iệt là hợp chất thuộc nhóm flavonoid nhƣ rutin quercetin.

T c giả Phan Văn Cƣ Nguyễn Thị Thu Hƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Đại học Huế đã chọn nghiên cứu chiết t ch sterol tổng từ l của cây Diếp c (Houttuynia cordata Thunb) ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Qu trình sử dụng phƣơng ph p xà ph ng hóa tinh chế sản phẩm thu đƣợc sterol tổng sau đó định lƣợng sterol tổng với thuốc thử Lie ermann- Burchard (dùng cholesterol chuẩn USA) ằng phƣơng ph p UV- VIS. Từ sterol tổng định lƣợng đƣợc stigmasterol campesterol và β-sitosterol ằng phƣơng ph p HPLC.Sterol là một trong những thành phần hóa học của cây Diếp c có hoạt tính sinh học và hàm lƣợng tƣơng đối cao có t c dụng về cải thiện lipid m u giảm lƣợng cholesterol trong m u xơ cứng động mạch.

Ở Việt Nam một số t c giả đã nghiên cứu phân lập flavonoid trong cây Diếp c . Gần đây chúng tôi mới tìm đƣợc t c giả Trần Thị Việt Hoa đã phân lập đƣợc cấu tử -sitosterol từ cây Diếp c ở tỉnh Tiền Giang.

 hận xét

Số lƣợng lớn c c công trình nghiên cứu về l diếp c đến từ nhiều quốc gia kh c nhau đã cho thấy tầm quan trọng của cây thuốc cổ truyền này trong đời sống của c c dân tộc trên thế giới. Nhiều nƣớc ph t triển nhƣ Mỹ Braxin Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản ... tuy có nền y học hiện đại nhƣng họ vẫn rất quan tâm nghiên cứu cây này đã minh chứng cho gi trị của cây diếp c . Từ c c kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng toàn cây diếp c đều có gi trị sử dụng chữa ệnh mở ra khả năng khai th c hiệu quả loài cây này trong y học hiện đại để ào chế c c dạng thuốc chữa ệnh hoặc thực phẩm chức năng có lợi cho sức khỏe con ngƣời. Trong khi thế giới đã nghiên cứu về loài cây này từ rất sớm nhƣng ở Việt Nam loài cây này chƣa đƣợc c c nhà khoa học quan tâm nhiều số công trình nghiên cứu là rất ít và mang tính riêng lẻ. Mặc dù ở nƣớc ta loài cây này rất quen thuộc và đƣợc sử dụng phổ iến làm thuốc chữa ệnh trong dân gian. Hơn nữa khí hậu Việt Nam rất thuận lợi để loài cây diếp c sinh sống và ph t triển. Nếu cây diếp c đƣợc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống để khai th c hiệu quả thì đây s là nguồn thảo dƣợc tiềm năng của nƣớc ta.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC VÀ PHẦN LẬP CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT CÙA LÁ DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (Trang 25 - 26)