Các tiêu chuẩn đánh giá tính thơm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính thơm, phản thơm của một số hợp chất hữu cơ vòng bốn, năm và sáu cạnh (Trang 27 - 28)

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ TÍNH THƠM VÀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU

2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá tính thơm

Tính chất Thơm Khơng thơm Phản thơm

(i) Bản chất điện tử 4n+2 electron π liên

hợp trong vịng kín

Khơng cĩ hệ liên hợp vịng

4n electron π liên hợp vịng kín

(ii) Năng lượng

Liên hợp vịng Bền Trung gian Kém bền

Giải tỏa electron Tăng cường Chuẩn Giảm

Khoảng năng lượng

HOMO-LUMO Rộng Chuẩn Hẹp

(iii) Hình học

Độ dài các liên kết CC Bằng nhau Thay đổi Thay đổi

(iv) Từ tính Độ cảm nghịch từ bất đẳng hướng Mở rộng Hẹp Độ chuyển dịch trong phổ 1H NMR Diatropic (dịch về phía trường yếu)

Paratropic (dịch về phía trường mạnh)

NICS Âm lớn Gần 0 Dương lớn

(v) Khả năng phản ứng

Cấu tạo hĩa học Tương tự benzen Tương tự

xiclohexađien

Tương tự xiclobuta- 1,3-đien Khuynh hướng bảo

tồn cấu trúc Thế electrophin Cộng electrophin Cộng

(vi) Đặc trưng phổ phân tử

UV Năng lượng cao Bình thường Năng lượng bé

IR và Raman Đối xứng cao Đối xứng thấp

Mặc dù tính thơm được sử dụng rất thường xuyên trong các tài liệu khoa học

hiện hành nhưng vẫn chưa được định nghĩa một cách chính xác và đo đạc một cách

trực tiếp. Theo quan niệm cổ điển, hợp chất thơm là những hợp chất vịng phẳng,

“dễ thế, khĩ cộng, bền với tác nhân oxi hĩa” và cĩ số electron π liên hợp kín trong

hệ thống vịng là 4n + 2 (n  Z) [17]. Ngược lại, hệ thống vịng với 4n electron π

liên hợp kín là phản thơm. Để gĩp phần làm rõ khái niệm tính thơm các nhà khoa

học trên thế giới đã đưa ra nhiều tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá tính thơm. Một

số tiêu chuẩn điển hình được tập hợp trong bảng 2.1 [9].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính thơm, phản thơm của một số hợp chất hữu cơ vòng bốn, năm và sáu cạnh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)