Thực tiễn áp dụng Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Một phần của tài liệu Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người trong bộ luật hình sự việt nam (Trang 34)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.Thực tiễn áp dụng Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

hiểm cho người

hiểm cho người

Thực tế, tại mỗi thời điểm khác nhau có thể xuất hiện một loại virus khác nhau gây bệnh và khiến việc truyền nhiễm cũng khó khăn hơn. Trong lịch sử của nước Việt Nam đã xuất hiện dịch bệnh đậu mùa trong vòng hai năm từ năm 1849 đến năm 1850 khiến 590.000 người chết hay dịch tả dưới thời triều đình nhà Nguyễn đã cướp đi hơn 206.000 người trong khi dân số chỉ khoảng 7 triệu người (trong đó có đại thi hào Nguyễn Du), hậu quả dẫn đến thiệt hại vô cùng nghiêm trong cả về người và tài sản. Trước đây, dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm rất nhiều, ví dụ như: dịch bệnh cúm A/H5N1, dịch bệnh Lao, dịch bệnh sốt xuất huyết... Nhưng trong giai đoạn 2019- 2021 dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hơn cả là dịch Covid- 19.

Hiện tại, ở nước ta cũng như toàn thế giới đang phải đương đầu với đại dịch Covid-19. Nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh và kiểm soát được dịch bệnh cũng như dập tắt được nó thì Chính phủ mỗi quốc gia có những biện pháp khác nhau. Do vậy, Điều 240 BLHS năm 2015 chỉ quy định chung chung về dịch bệnh, còn đối với từng loại dịch bệnh cụ thể thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có những văn bản chuyên ngành để hướng dẫn thi hành nhằm phù hợp hơn với tình hình thực tế, việc này cũng tránh được pháp luật không bắt kịp xã hội mà phải sửa đổi BLHS.

Như đã nêu, đối với đại dịch Covid-19 thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn điểm c, khoản 1, Điều 240 BLHS năm 2015 quy định các hành vi khác bao gồm: Trốn khỏi nơi cách ly; Không tuân thủ các quy

Một phần của tài liệu Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người trong bộ luật hình sự việt nam (Trang 34)