CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu
Ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu cả hai nội dung về du lịch cộng đồng, ngân hàng số, có thể nêu một số đề tài như:
- Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Lưu (2006).Phát triển du lịch cộng đồng trong nền
kinh tế thị trường. Tạp chí du lịch số 10/2006.
- Nguyễn Thị Hường (2011),Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt
Nam (nghiên cứu trường hợp bản Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai và
bản Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hòa Bình), Luận văn thạc sỹ ngành
Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
- Phạm Thị Hải Yến (2018), Thực trạng và giải pháp phát triển
ngân hàng số tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận
văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Vũ Hồng Thanh, 2016. Ngân hàng số - hướng phát triển mới cho
ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 21, tháng
Qua các công trình nghiên cứu nhận thấy việc phát triển du lịch cộng đồng ngày càng được quan tâm, tuy nhiên để phát triển được du lịch cộng đồng bền vững còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về các dịch vụ ngân hàng, bên cạnh đó các công trình nghiên cứu lại chưa đề cập gắn kiết giữa các dịch ngân hàng với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng.
Từ những phát hiện các công trình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy chưa có công trình nào đề cập đến tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng, do đó việc thực hiện đề tài “Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng
số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện
Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” không có sự trùng lặp với các công trình nghiên