Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 59)

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của của địa bàn nghiên cứu

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Đặc điểm về dân số, lao động

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về dân số, lao động của địa bàn nghiên cứu

năm 2021

STT Chỉ tiêu về dân số, lao động

1 Tổng số xã

2 Tổng dân số

3 Tỷ trọng dân số là dân tộc thiểu số trong huyện 4 Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động

5 Tỷ trọng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp

6 Tổng số hộ

7 Số hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện năm 2020)

Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có tổng số xã là 16 xã; trong đó, tổng dân số là 56.795 người, người dân sống trên địa bàn huyện chủ yếu là dân tộc thiểu số chiếm 88,04%, trong đó chủ yếu là người dân tộc Thái trắng; tỷ trọng dân số trong độ tuổi là 82,5%, tỷ trọng lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp là 85%; tổng số hộ là 14.198 hộ, trong đó số hộ tham gia kinh doanh du lịch là 106 hộ, chủ yếu tập trung ở xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu.

Có thể thấy rằng, nguồn nhân lực tại địa phương là rất dồi dào, họ đều là những người trong độ tuổi lao động, đa số các tất cả các thành viên từ già, đến trẻ họ đều tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng của

mình. Đây là một lợi thế và nguồn nội lực rất lớn để phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

2.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản

của địa bàn nghiên cứu năm 2021

STT Chỉ tiêu cơ bản

1 Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản

trong GDP

2 Tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và xây dựng trong GDP

3 Tỷ trọng dịch vụ và du lịch trong GDP

4 Tỷ lệ hộ nghèo

5 Thu nhập bình quân đầu người

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của xã năm 2020)

Qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cơ bản của huyện năm 2020 cho thấy các chỉ tiêu được thể hiện như sau: tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP huyện là 34,01%, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong GDP huyện là 34,61%, tỷ trọng dịch vụ và du lịch trong GDP huyện là 31,61%, tỷ lệ hộ nghèo là 12,56%, thu nhập bình quân đầu người trên năm đạt 34,8 triệu đồng/người.

Có thể thấy rằng, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong GDP có tỷ trọng cao nhất (34,61%), sau đó là tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản là 34,01% và thấp nhất là tỷ trọng dịch vụ mà du lịch (31,61%). Tuy nhiên, nhìn chung tỷ trọng của các ngành trong GDP toàn huyện cũng không có sự chênh lệch quá lớn; tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chỉ cao hơn tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản là 0,6%, tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản chỉ cao hơn tỷ trọng dịch vụ mà du lịch là 3%.

2.1.3. Đặc đim cơ bn v du lch cng đồng ti địa bàn nghiên cu

Mai Châu là huyện du lịch cộng đồng đầu tiên tại tỉnh Hòa Bình. Từ những năm 1960 đã có khách nước ngoài đến thăm huyện Mai Châu, theo thống kê, trên địa bàn huyện có 147 cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch, gồm 13 khách sạn, 28 nhà nghỉ, 106 nhà nghỉ cộng đồng, 07 điểm du lịch cộng đồng gồm Bản Lác (xã Chiềng Châu), bản Bước (xã Xăm Khòe), bản Văn, bản Pom Coọng (thị trấn Mai Châu), bản Hịch (xã Mai Hịch), bản Pà Cò (xã Pà Cò) và bản Hang Kia (xã Hang Kia), các khu nghỉ dưỡng cao cấp như Avana Resort, Mai Chau Lodge, Mai Châu Ecolodge, Ba Khan village Resort, Mai Chau Hideaway Resort... Trong 6 tháng đầu năm 2021, huyện đón trên 100.000 lượt khách thăm quan, nghỉ dưỡng, đều là khách nội địa, không có khách quốc tế. Có nhiều điểm đặc biệt khi du khách đặt chân tới đây, điểm nổi bật đầu tiên có thể đó là những ngôi nhà sàn, bao quan bản đều là những dãy núi trùng điệp vây quanh và những thửa ruộng chín vàng vào những mùa thu hoạch. Điểm đặc biệt thứ hai đó là phần đông người dân địa phương ở đây phần đông đều là người đồng bào dân tộc Thái, họ là những người nông dân thân thiện, chất phát và mến khách với những bộ trang phục truyền thống của dân tộc Thái nơi đây đã có một sức hút riêng với từng du khách. Trang phục của người Thái rất đẹp cùng với những chiếc khăn piêu tạo nên nét ấn tượng cho vẻ đẹp con người nơi đây. Cùng với đó là những món ẩm thực vô cùng đặc sắc và riêng biệt như: các loại măng, rau rằng, cá sông.., được người dân nơi đây chế biến thành những món ăn vô cùng đặc sắc.

Ngoài ra, mô hình du lịch cộng đồng tại địa phương còn liên kết với các địa phương khác như xã Ba Khan để tổ chức các hoạt động trải nghiệm như trèo bè mảng, các hoạt động giao lưu văn nghệ... tạo cho du khách thích thú mỗi khi tới thăm quan.

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số tồn tại làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển chung của du lịch huyện Mai Châu, chưa thu hút được nhiều

khách nội địa và khách quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa chuyên nghiệp; nhiều phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống đang dần mai một; cảnh quan sinh thái không còn giữ được nguyên vẹn vẻ hoang sơ tự nhiên, nhà xây kiên cố cao tầng mọc lên xen giữa bản làng làm mất cảnh quan nhà truyền thống, bản sắc cộng đồng; chưa xây dựng được các sản phẩm đặc trưng vùng miền để phục vụ nhu cầu khách du lịch và tăng giá du lịch; hoạt động thương mại chưa gắn kết với làng nghề truyền thống; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, việc tổ chức khai thác các tuyến điểm, tour du lịch chưa hiệu quả; việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống chưa được quan tâm đúng mức vô hình chung đã làm giảm giá trị du lịch của huyện.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Phân tích thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra như đặc điểm của hộ (tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ hoặc vấn, tỷ trọng người có chứng chỉ tham gia lớp tập huấn về du lịch cộng đồng, nhân khẩu, lao động, số năm kinh doanh DLCĐ ...); tình hình phát triển du lịch của các hộ (tình hình sở hữu tài sản, thực trạng tham gia các lớp tập huấn về DLCĐ, nội dung tập huấn, thực trạng thỏa thuận với các doanh nghiệp lữ hành, những chính sáhc hõ trợ của Nhà nước trong phát triển DLCĐ, những lợi thế và khó khăn trong quá trình phát triển DLCĐ, mức độ sử dụng công cụ số trong kinh doanh DLCĐ, kết quả kinh doanh DLCĐ, hình thức thanh toán của khách du lịch...).

- Phân tích thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh DLCĐ (tiêp cận dịch vụ vốn vay, thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng, kênh liên hệ chính của các hộ với ngân hàng, đánh giá nhu cầu sử dụng những dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh DLCĐ, vai trò của tài khoản ngân hàng...).

- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng (rào cản) trong tiếp cận dịch vụ ngân hàng số của hộ dân tộc thiểu số kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng.

- Đề xuất các giải pháp để các hộ tiếp cận dịch vụ ngân hàng và phát triển du lịch tại cộng đồng: đối với ngân hàng, đối với xã, đối với doanh nghiệp lữ hành, đối với du khách v.v.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thp s liu

2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đối tượng khảo sát: Tác giả tập trung khảo sát các hộ kinh doanh du

lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Mai Châu thông qua phiếu điều tra được thiết kế sẵn phù hợp với mục đích điều tra.

Quy mô mẫu: Tham vấn ý kiến các cơ quan chuyên môn phụ trách

thống kê tổng số hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn là 44 hộ. Áp dụng công thức chọn mẫu của Slovin:

N n =

(1+N.e2) Trong đó: n là số mẫu điều tra

N là tổng số mẫu e là sai số (e = 5%).

Áp dụng công thức và cho kết quả mẫu nghiên cứu là 40 hộ; cụ thể:

Bảng 2.3: Số hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng

được vấn trực tiếp tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

STT

2.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập qua tài liệu đã công bố, các loại báo cáo tổng kết của huyện hàng năm, các tạp chí, niên giám thống kê, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến phát triển du lịch, báo điện tử v.v.

2.3.2. Phương pháp phân tích s liu

- Từ các nguồn số liệu điều tra thu thập được trên địa bàn nghiên cứu, Sau đó tiến hành tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu.

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng phương pháp này để hệ thống hoá và phân tích các số liệu thu thập được từ điều tra. Thu thập, xử lý số liệu và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúp cho việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.

Một số câu hỏi được thiết kế theo thang đo Likert với 5 mức độ: 1- Hoàn toàn không lợi thế/ hoàn toàn không đồng ý/...;

2- Không lợi thế/ không đồng ý/...; 3- Bình thường;

4- Lợi thế/ đồng ý/ cần thiết;

5- Rất lợi thế/rất đồng ý/rất cần thiết. (Mẫu phiếu được trình bày tại phụ lục 1,2)

Bảng 2.4: Khoảng ý nghĩa của thang đo Likert

Mức đánh giá

5 4 3 2

2.4. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích

2.4.1. Ch tiêu v thc trng kinh doanh du lch cng đồng

* Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấn

Tuổi bình quân, tỷ trọng là nữ giới, tỷ trọng là người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn và tỷ trọng người tham gia lớp tập huấn về du lịch cộng đồng có chứng chỉ.

* Đặc điểm cơ bản của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng

Số nhân khẩu; số lao động; diện tích đất thổ cư, đất nông nghiệp; giá trị homestay; sức chứa; tỷ trọng hộ có thỏa thuận với các công ty, doanh nghiệp lữ hành; số năm kinh doanh du lịch bình quân; cơ sở kinh doanh khác thườnh xuyên chia sẻ thông tin, lượng khách.

* Tình hình sở hữu tài sản: là mô tả số hộ có sử hữu tài sản trong

tổng số hộ được phỏng vấn. ỷ ọ ở ℎữ à ả =

* Thực trạng tham gia lớp tập huấn về du lịch cộng đồng: là mô tả

số hộ được tập huấn về du lịch cộng đồng trong tổng số hộ được phỏng vấn.

ỷ ọ ℎ56 5 =Tổng số hộ được phỏng vấn × 100(%)

* Những chính sách hỗ trợ của nhà nước: là số hộ được hỗ trợ từng

chính sách trong tổng số hộ được phỏng vấn.

ỷ ọ = Tổng số hộ được phỏng vấn × 100(%)

* Đánh giá lợi thế trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng của

địa phương: là những tiêu chí được các hộ đánh giá là lợi thế của địa phương để phát triển du lịch cộng đồng.

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng tiêu chí

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ được phỏng vấn

Số hộ được hỗ trợ Số hộ được tham tập huấn

* Đánh giá những khó khăn trong quá trình phát triển du lịch cộng

đồng: là những tiêu chí được các hộ đánh giá là khó khăn của địa phương trong phát triển du lịch cộng đồng.

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng tiêu chí

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ được phỏng vấn

* Đánh giá mức độ sử dụng các công cụ số trong hoạt động kinh doanh du lịch:

ỷ ọ = Số hộ có sử dụng công cụ số × 100(%)

* Đánh giá kết quả kinh doanh: phản ánh lượng du khách trung bình một tháng, trong đó tháng cao nhất là bao nhiêu? Tháng thấp nhất là nao nhiêu? Số ngày lưu trú bình quân của một du khách? Thu nhập bình quân một du khách? Thu nhập bình quân một tháng?

Fượ GℎáHℎ =ì ℎ Iâ =

Tổng số ngày lưu trú Nố àO Pư ú =ì ℎ Iâ =

Tổng số hộ được phỏng vấn

ℎ ℎậR =ì ℎ Iâ 6ộ GℎáHℎ = Tổng thu nhập

Tổng số hộ được phỏng vấn có khách lưu trú

Thu nhập bình quân một tháng

= Lượng khách trung bình một tháng

× Thu nhập bình quân một khách một ngày

× số ngày lưu bình quân một khách

2.4.2. Ch tiêu thc trng tiếp cn và s dng các dch v ngân hàng

* Đánh giá hộ có vay vốn ngân hàng: là những hộ có khoản vay

ngân hàng trong vòng 3 năm qua (2019-2021)

* Đánh giá kênh liên hệ với ngân hàng:

Số hộ liên hệ qua từng kênh

ỷ ọ P ê ℎệ = × 100(%)

* Đánh giá nguyên nhân không vay vốn của hộ:

* Đánh giá mức độ sở hữu tài khoản ngân hàng của các hộ:

ỷ ọ ℎộ Hó à GℎXả = Số hộ có sở hữu tài khoản vào từng mục đích × 100(%)Tổng số có tài khoản ngân hàng

* Đánh giá kênh liên hệ với ngân hàng:

ỷ ọ ℎộ P ê ℎệ I5 Gê ℎ =

* Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ trực tuyến của ngân hàng:

ỷ ọ ℎộ Hó ℎ Hầ =

* Đánh giá những vấn đề quan tâm của hộ khi sử dụng dịch vụ

ngân hàng trực tuyến:

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng tiêu chí

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ được phỏng vấn

* Đánh giá vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh

du lịch cộng đồng:

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng tiêu chí

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ có vay vốn ngân hàng

* Đánh giá vai trò của tài khoản ngân hàng đối với hộ kinh doanh

du lịch cộng đồng:

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng tiêu chí

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ có tài khoản ngân hàng

* Đánh giá vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh

du lịc cộng đồng:

Tổng số mức điểm đánh giá cho từng mong muốn

; á ị =ì ℎ = Tổng số hộ được phỏng vấn

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra

3.1.1. Đặc đim ca các h kho sát

Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấn

STT Các đặc điểm cơ bản của người đượ

1 Tuổi bình quân của những người phỏng vấn

2 Tỷ trọng số người phỏng vấn là nữ giới

3 Tỷ trọng số người phỏng vấn là dân tộc thiểu số

4 Trình độ học vấn

• Tỷ lệ số người phỏng vấn tốt nghiệp tiểu học • Tỷ lệ số người phỏng vấn tốt nghiệp trung học cơ sở

• Tỷ lệ số người phỏng vấn tốt nghiệp trung học phổ thông

• Tỷ lệ số người phỏng vấn tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp trở lên

• Tỷ lệ số người phỏng vấn không đi học 6 Tỷ trọng số người được phỏng vấn có chứng chỉ

tham gia tập huấn về du lịch cộng đồng

(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2021)

Qua bảng 3.1 cho ta thấy độ tuổi bình quân của những người được phỏng vấn là 44 tuổi, trong đó tỷ trọng là nữ giới chiếm 37,5%; 100% số người được phỏng vấn họ đều người người dân tộc thiểu số, chủ yếu là người

kinh doanh du lịch cộng đồng, không chỉ riêng nam giới mà cả nữ giới họ cũng cùng tham gia vào hoạt động kinh doanh của hộ gia đình mình. Họ kinh doanh du lịch dựa vào chính bản sắc văn hóa riêng của dân tộc người Thái, ẩm thực, văn hóa nhà sàn, văn hóa dệt thổ cẩm... đã tạo tạo nên một làng du lịch được rất nhiều du khách biết đến và được đánh giá cao về sự đa dạng, nét độc

Một phần của tài liệu Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w