Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 86 - 88)

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên của tỉnh Đắk Lắk vẫn c n những tồn tại, hạn chế c bản sau:

- Mặc dù kết quả ĐTN nghiệp đã vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại h i Đảng b tỉnh đề ra 0,4%, vượt giai đoạn trước 44%; tuy nhiên chất lượng giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa bắt kịp theo yêu cầu của thị trường lao đ ng; sự gắn kết giữa doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao đ ng với c sở GDNN chưa chặt chẽ. Thực tế hiện nay, chất lượng và c cấu trình đ , ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhất là l nh vực yêu cầu có tay nghề cao; m t số ngành nghề chưa phát triển tại địa phư ng, chủ yếu truyền nghề và giữ nghề truyền thống; việc thị trường tiêu thụ sản ph m và đầu ra cho thị trường lao đ ng của tỉnh luôn là vấn đề nan giải. Đồng thời, số lượng thanh niên được giải quyết việc làm sau đào tạo và duy trì nghề đã học chưa thực sự cao, chưa tư ng xứng với tiềm năng NNL tại tỉnh, thiếu ổn định, thiếu bền vững.

- Sự phối hợp giữa các thành viên thu c BCĐ các cấp chưa chặt chẽ, việc chỉ đạo thực hiện Đề án chủ yếu do c quan thường trực BCĐ thực hiện. Ở các địa phư ng, hoạt đ ng của BCĐ Đề án cấp huyện c n hạn chế và có phần hình thức; c quan thường trực cấp huyện chưa chủ đ ng trong việc tham mưu cho chính quyền địa phư ng lập, phê duyệt kế hoạch và tổ chức thực hiện Đề án hàng năm.

- M t số địa phư ng khi xây dựng Kế hoạch chưa quan tâm xác định rõ đối tượng ưu tiên ĐTN; chưa quan tâm đến các yếu tố đặc thù về LĐNT, lao đ ng dân t c thiểu số, chưa quan tâm, h trợ các học viên các điều kiện để sử

dụng, phát huy nghề được học vào thực tiễn cu c sống (như vốn, đất sản xuất). - Ở m t số c sở GDNN, công tác thông tin tuyên truyền, tư vấn việc làm cho LĐNT c n hạn chế. Chưa xác định trọng tâm tuyên truyền; n i dung, phư ng thức tuyên truyền c n chung chung, chưa thực sự phù hợp đối tượng LĐNT. Hoạt đ ng tư vấn, hướng nghiệp học nghề, việc làm chưa thật hiệu quả, chưa gắn công tác tuyển sinh, ĐTN với giải quyết việc làm.

- M i huyện, thị xã đều có CSĐTN được đầu tư c sở vật chất khá tốt, tuy nhiên số lớp đào tạo hàng năm chưa nhiều dẫn đến chưa sử dụng hết công năng được đầu tư.

- Trang thiết bị được đầu tư tại m t số đ n vị chưa đồng b dẫn đến việc chưa đáp ứng các nhu cầu học nghề, có nhiều loại thiết bị sau khi được trang bị chỉ được sử dụng m t vài lần, sau vài năm được trang bị đã trở nên lạc hậu so với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

- Nhiều trung tâm chưa được bố trí giáo viên c hữu, giáo viên phần lớn được hợp đồng thỉnh giảng nên đôi khi thiếu nhiệt huyết và gắn kết với c sở đào tạo, chất lượng giờ dạy khó được kiểm soát. H n nữa các giáo viên không có điều kiện để tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình đ chuyên môn, nghiệp vụ.

- M t số CSĐTN chưa thật sự chú trọng đến chất lượng đào tạo, và c h i tìm kiếm việc làm, sử dụng nghề được đào tạo của học viên. Trong quá trình đào tạo, vẫn c n có Trung tâm chưa gắn kết với các c sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp. Những yếu tố trên đã dẫn đến chất lượng, hiệu quả ĐTN chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao đ ng.

- M t số hoạt đ ng trong công tác ĐTN cho LĐNT, như: theo dõi tình hình việc làm và thu nhập, khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT của m t số địa phư ng thực hiện chưa tốt.

- Kinh phí phân bổ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b , công chức xã ít, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, l luận chính

trị và quản l nhà nước; giáo trình, tài liệu bồi dưỡng quá dài, n i dung liên quan đến địa phư ng c n ít.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)