Tổ chức s kết, tổng kết, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệp trong quá trình tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về ĐTN cho thanh niên để từ đó đưa ra những mục tiêu, định hướng và giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
1.2.2.2. dựng và kiện toàn t chức bộ má quản lý nhà nước đào tạo nghề cho thanh niên. tạo nghề cho thanh niên.
Tổ chức kiện toàn, bố trí, sắp xếp tổ chức b máy, đ i ng cán b , công chức trong b máy quản l Nhà nước ĐTN cho thanh niên đảm bảo tinh gọn, hoạt đ ng hiệu lực, hiệu quả là đ i h i, yêu cầu mới về ĐTN cho thanh niên nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà nhu cầu về lao đ ng đã qua đào tạo đang tăng nhanh, khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hóa diễn ra trên tất cả các l nh vực. Đặt ra các tiêu chu n kỹ năng nghề đối với từng cấp đào tạo cụ thể để giúp thanh niên phấn đấu nâng cao trình đ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất, kinh doanh và để người sử dụng lao đ ng bố trí công việc, trả lư ng hợp l , góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và h i nhập quốc tế trong l nh vực nghề nghiệp.
1.2.2.3. dựng cơ sở đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên dạ nghề cho thanh niên.
Quản l CSĐTN trên địa bàn theo điều lệ của c sở giáo dục nghề nghiệp do cấp có th m quyền ban hành và các quy định của pháp luật có liên quan. Tạo
điều kiện thuận lợi cho các CSĐTN trên địa bàn để thực hiện các hoạt đ ng đào tạo, phổ biến tiến b khoa học, kỹ thuật và chuyển giao khoa học - công nghệ.
Quản l và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của CSĐTN cho thanh niên thu c tỉnh theo quy định của pháp luật. Thực hiện đăng k hoạt đ ng ĐTN đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng k hoạt đ ng giáo dục nghề nghiệp theo quy định của c quan QLNN về giáo dục nghề nghiệp.
Quản l và kiểm tra việc thực hiện tiêu chu n nhà giáo và cán b quản l ĐTN; hướng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đ i ng cán b quản l và nhà giáo theo quy định.
Quyết định công nhận xếp hạng trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập thu c tỉnh; công nhận trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài hoạt đ ng không vì lợi nhuận; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức đối với hiệu trưởng trường cao đẳng, trường trung cấp, giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập trực thu c và công nhận hiệu trưởng trường trung cấp, giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục theo quy định của c quan QLNN.
Hướng dẫn, chỉ đạo các CSĐTN trực thu c thực hiện các quy định của pháp luật về ĐTN; kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các CSĐTN và c sở khác có tham gia hoạt đ ng ĐTN trên địa bàn quản l theo th m quyền.
Hướng dẫn, chỉ đạo các CSĐTN công lập thu c tỉnh xây dựng vị trí việc làm và c cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện c chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức và nhân sự đối với các CSĐTN theo quy định của pháp luật.
1.2.2.4. Cung cấp nguồn lực đào tạo nghề cho thanh niên
Để đảm bảo quá trình quản l nhà nước về ĐTN nói chung và ĐTN cho thanh niên nói riêng được tiến hành đúng kế hoạch và đạt hiệu quả, cần đảm bảo
các nguồn lực như: Tài chính, c sở vật chất phục vụ dạy và học nghề, NNL (đ i ng giảng viên dạy nghề; cán b , công chức chịu trách nhiệm quản lý về ĐTN,...). Đây là m t trong những điều kiện để chính sách có thể đưa vào triển khai trong đời sống. Do đó, đ i h i cần có sự huy đ ng, bố trí, phân bổ các nguồn lực trên sao cho hợp l ; đồng thời đảm bảo sử dụng m t cách đúng mục đích và hiệu quả.
Hiện nay, nguồn tài chính phục vụ cho quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên vẫn phụ thu c chủ yếu vào ngân sách nhà nước. Điều này, c ng phần nào khiến các địa phư ng thiếu chủ đ ng trong tổ chức các lớp ĐTN. Bên cạnh đó, các cán b , công chức ngành lao đ ng tại các địa phư ng trong quá trình làm công tác quản lý vẫn phải kiêm nhiệm nhiều vấn đề; chưa có cán b , công chức chuyên trách về ĐTN.
Như vậy, có thể thấy, vấn đề đặt ra hiện nay trong quản l nhà nước về ĐTN nói chung và ĐTN cho thanh niên nói riêng là huy đ ng được nguồn ngân sách từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức xã h i tại địa phư ng để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Đồng thời, phối hợp với các doanh nghiệp, c sở sản xuất tạo điều kiện về xưởng, máy móc,... để lao đ ng có c h i thực hành trong quá trình đào tạo.
1.2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giải qu ết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên. pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên.
Trong quá trình quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên, cần tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên để kịp thời đôn đốc, nâng cao trách nhiệm của các c quan, cán b , công chức trong quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên. Đồng thời, kịp thời bổ sung, hoàn thiện thể chế quản l nhà nước, giúp nâng cao kết quả quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên từ Trung ư ng đến địa phư ng.
cho thanh niên là các c quan nhà nước từ Trung ư ng đến địa phư ng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và chính xác về kết quả kiểm tra, giám sát, quá trình này còn cần có sự tham gia của các tổ chức đoàn thể nhân dân, thậm chí là của chính đối tượng quản lý. Có như vậy tính dân chủ trong quá trình quản l nhà nước mới được đảm bảo.
Đối tượng được xem xét, đánh giá tổng kết về chỉ đạo điều hành quản lý nhà nước về ĐTN cho thanh niên là các c quan quản lý nhà nước từ Trung ư ng đến c sở. Ngoài ra, xem xét cả vai trò, chức năng của các tổ chức chính trị, chính trị - xã h i và xã h i nghề nghiệp trong việc tham gia vào quá trình quản lý và thực hiện hoạt đ ng quản ĐTN cho thanh niên.
C sở để đánh giá, tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành trong các c quan nhà nước là kế hoạch được giao, cùng những n i quy, quy chế được xây dựng ban đầu.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên. thanh niên.
Quá trình tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên diễn ra trong m t thời gian dài, trong không gian r ng lớn bao gồm các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế, xã h i, văn hóa khác nhau trong cả nước và liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân. Vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên c ng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.
1.2.3.1. Các ếu tố khách quan
- Điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của địa phư ng
Đối với các địa phư ng thì phong tục của làng, xã, họ t c có tác đ ng đến việc chọn nghề nghiệp cho thanh niên, đặc biệt là các khu vực nông thôn. Nhiều gia đình gắn việc học đại học thì mới mở mang, rạng danh d ng họ và chỉ có học đại học mới có thể thành công trong cu c sống hoặc có gia đình cho rằng phải theo học các trường s quan, sư phạm.. để được nhà nước h trợ đào tạo. Tư tưởng này, đã khiến cho việc lựa chọn nghề nghiệp của các em bị lệch lạc, tạo
nên xu thế chạy theo bằng cấp.
- Hệ thống thể chế quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên
Trong thực tiễn quản l , hệ thống thể chế quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên đúng và phù hợp thì sẽ góp phần thúc đ y công tác ĐTN phát triển, góp phần thúc đ y công tác ĐTN phát triển, góp phần phát triển NNL chất lượng cao, phát triển kinh tế - xã h i. Trong thời gian qua do đổi mới c chế quản l , phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tạo ra nhiều thuận lợi và nhân tố mới đa dạng để các ngành, các cấp, các đ n vị c sở, các tổ chức xã h i và toàn dân chủ đ ng tạo ch làm việc mới, đã giải quyết được m t bước yêu cầu về việc làm và đời sống cuả người lao đ ng, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã h i. Kết quả đạt được trong tất cả l nh vực kinh tế - chính trị - văn hóa kể từ sau khi đổi mới, trước tiên phải nói đến tính đúng đắn trong việc đề ra những chính sách liên quan đến ĐTN cho người lao đ ng của Đảng và nhà nước.
- Sự phối hợp giữa các ban, ngành tại địa phư ng:
M t chính sách tốt và hiệu quả thì đ i h i phải có m t sự phối hợp và thực thi đồng b , thống nhất từ cao xuống thấp. Trong đó sự phối hợp của các ban, ngành tại địa phư ng c ng là m t khâu hết sức quan trọng. Sự tham gia và phối hợp của rất nhiều c quan, ban ngành, đoàn thể từ Trung ư ng đến địa phư ng là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách giải quyết việc làm.
Sự tham gia và phối hợp của rất nhiều c quan, ban ngành, đoàn thể từ Trung ư ng đến địa phư ng là yếu tố quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước về ĐTN cho thanh niên. Ngành LĐ-TB&XH là chủ thể có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch hàng năm bao gồm các kế hoạch về nhiệm vụ, mục tiêu, nhu cầu kinh phí và đề xuất các giải pháp thực hiện gửi các sở khác có liên quan; đồng thời, chủ trì và phối hợp với các b ngành liên quan để xây dựng c chế thực hiện các dự án: vay vốn tạo việc làm, h trợ người lao đ ng đi làm việc ở nước ngoài, thực hiện hoạt đ ng giám sát đánh giá. C quan Kế hoạch và Đầu tư
có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với c quan quản l nhà nước về LĐ- TB&XH hướng dẫn c chế đầu tư các chư ng trình dự án trong tỉnh; trong đó phải phối hợp với c quan Tài chính để cân đối và bố trí kinh phí hàng năm. C quan Tài chính có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các ngành liên quan để hướng dẫn c chế quản l tài chính đối với các dự án, phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực hiện; bên cạnh đó, cần phải đảm bảo ngân sách nhà nước cấp và h trợ cho các đối tượng theo đúng quy định của pháp luật. Ngân hàng Chính sách xã h i có trách nhiệm quản l nguồn vốn và tổ chức giải ngân kịp thời đối với các dự án h trợ việc làm theo c chế và chính sách của nhà nước quy định.
Bên cạnh đó, c chế phối hợp giữa c quan quản lính nhà nước các cấp từ tỉnh xuống xã phải tạo ra c chế phối hợp với nhau và giữa c quan quản l với các CSĐTN trong việc xác định nhu cầu đào tạo, định hướng nghề nghiệp và tạo việc làm sau đào tạo. Trong quá trình phân công nhiệm vụ cần chú đến năng lực, trình đ chuyên môn và thế mạnh của từng tổ chức, cá nhân, hạn chế tình trạng chồng chéo, trùng lặp nhiệm vụ và không rõ trách nhiệm. Năng lực điều hành của người lãnh đạo, người chỉ huy, người quản l trong triển khai thực hiện kế hoạch để đưa chính sách vào thực tiễn cu c sống thể hiện qua năng lực phân công, phối hợp thực thi chính sách.
- Nhận thức và trình đ của lao đ ng thanh niên:
Quan niệm cho rằng chỉ có bằng đại học mới có thể tìm được việc làm có lư ng cao, ổn định c ng làm ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh, công tác ĐTN dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, không tận dụng được tiềm lực của toàn b NNL. Bên cạnh nhận thức về học nghề của người lao đ ng chưa cao thì quan niệm của các bậc phụ huynh học sinh vẫn c n nặng về bằng cấp đó là bằng mọi giá phải cho con em mình thi đậu vào các trường đại học, cao đẳng. Chính vì quan niệm trình đ học vấn càng cao thì khả năng tìm việc làm càng ổn định vẫn c n ăn sâu vào nếp ngh của đông đảo quần chúng nhân dân, bằng cấp đối với họ rất quan trọng, nhiều khi không thấy được giá trị của việc học nghề. Trình đ lao
đ ng của thanh niên c ng là m t yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên.
1.2.3.2. Các ếu tố chủ quan
- Trình đ , nhận thức của các chủ thể quản l nhà nước:
B máy hành chính quan liêu, hoạt đ ng kém hiệu lực và hiệu quả, cán b , công chức thiếu trách nhiệm, năng lực yếu và thiếu sự trong sạch thì sẽ gây khó khăn cho việc thực thi chính sách, ngăn cản không cho chính sách phát huy tác dụng trên thực tế, bóp méo các mục tiêu của chính sách hoặc làm ngược lại so với đồ của chính sách. Do đó, m t chính sách đề ra hợp l nhưng nếu b máy tổ chức thực thi kém năng lực và ph m chất thì sẽ không thực hiện được mục tiêu đề ra hoặc thực hiện sai chính sách trên thực tế.
- Chất lượng của các kế hoạch chư ng trình, dự án ĐTN và tạo việc làm: Xây dựng kế hoạch và triển khai chưa sát thực tiễn, chưa khoa học. Kế hoạch xây dựng cần phải gắn với thực tiễn để đảm bảo các điều kiện thực hiện, năng lực thực hiện. Việc bố trí, sắp xếp các n i dung thực hiện đảm bảo tính khoa học c ng góp phần làm nên thành công của quá trình quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên.
- Nguồn lực để tổ chức thực hiện công tác ĐTN cho thanh niên:
Kinh phí, c sở vật chất dành cho công tác triển khai, phổ biến, quán triệt và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về thanh niên c n hạn chế; các chư ng trình, đề án, dự án về thanh niên và công tác thanh niên đã được cấp có th m quyền ban hành song không được bố trí kinh phí để thực hiện hoặc không đủ kinh phí để thực hiện đầy đủ các n i dung nên thường không đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra...
1.3. Kinh nghiệ của t số địa phƣơng và ài học tha hảo cho tỉnh Đắ Lắ trong quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên. đào tạo nghề cho thanh niên.
1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La
S n La là tỉnh miền núi Tây Bắc B , tiếp giáp với tỉnh Điện Biên, có nhiều đặc điểm về tự nhiên, con người giống với tỉnh Điện Biên, cách thành phố Hà N i 200km về phía Tây. Vấn đề việc làm cho thanh niên của tỉnh S n La là m t trong những vấn đề để tỉnh Điện Biên rút kinh nghiệm trong thực thi chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trong tỉnh.