Điều kiện văn hóa – xã hội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 57 - 59)

Tỉnh Đắk Lắk có 47 dân t c thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 29% trong tổng số dân toàn tỉnh là 1,882.984 triệu người. Trong đó Êđê, M’nông và J’rai là

các t c người tại ch hay t c người địa phư ng chính, c n các t c người khác di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái và Mông.

Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thu t, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc l 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krông Ana. Các huyện có mật đ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo v.v…[8].

Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân t c thiểu số tại ch còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh c lập nghiệp. Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến đ ng do tăng c học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã h i, an ninh trật tự và môi trường sinh thái.

Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân t c cùng chung sống, m i dân t c có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân t c Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với những lễ h i cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các b cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản ph m văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền kh u và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân t c tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.

Dân t c Ê Đê thu c ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo dài lên Buôn Ma Thu t. Dân t c M'nông thu c ngữ hệ Môn-Kh me, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam [8].

Hầu hết các dân t c thiểu số thu c tỉnh Đắk Lắk đều có truyền thống văn hóa lâu đời, giàu bản sắc. Hình thức canh tác, sản xuất dù có nhiều tiến b song c bản vẫn c n lạc hậu. Vẫn tồn tại những hủ tục ảnh hưởng tiêu cực đến đời

sống người dân.

2.1.2. Vài nét về thanh niên tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.1. Đội ngũ thanh niên của tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)