Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 27 - 29)

ĐTN nói chung và ĐTN cho thanh niên c ng như chính sách ĐTN cho thanh niên nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH TW Đảng khóa X về “nông nghiệp, nông thôn, nông dân” đã nêu rõ quan điểm, định hướng, mục tiêu của Đảng ta trong chiến lược phát triển đất nước đó là: “…CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là m t nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH-HĐH hoá đất nước. M t trong những giải pháp và nhiệm vụ quan trọng của Nghị quyết là việc thực hiện ĐTN, giải quyết việc làm cho LĐNT; với mục tiêu Nghị quyết phấn đấu đến năm 2020 lao đ ng NN c n khoảng 30% trên tổng lao đ ng xã h i, tỉ lệ LĐNT qua đào tạo đạt trên 50%, bảo đảm phát triển hài h a, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền, giữa thành thị và nông thôn” [2].

Để triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã ban hành Chư ng trình hành đ ng tại Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008; trong đó việc xây dựng CTMT quốc gia về đào tạo NNL ở nông thôn là m t trong những Chư ng trình quan trọng của Nghị quyết, với mục tiêu: “Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển m t b phận lao đ ng nông nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của LĐNT tăng lên 2,5 lần so với hiện nay; tập trung xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp để đào tạo con em nông dân có đủ trình đ , năng lực để vào làm việc trong các c sở sản xuất công nghiệp, c sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; đối với b phận nông dân c n tiếp tục sản xuất nông nghiệp thì tiến hành đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng cho

họ, để nâng cao trình đ , nắm bắt được kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới; bên cạnh đó tập trung đào tạo nhằm nâng cao trình đ cho cán b quản l , các b c sở” [3].

Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ thể hiện rõ quan điểm “ĐTN cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các ngành, các cấp và của toàn xã h i nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn LĐNT, phục vụ cho yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”; thể hiện các chính sách về ĐTN LĐNT của Nhà nước, là c sở để huy đ ng các nguồn lực thực hiện nhằm tăng cường, nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo NNL LĐNT theo mục tiêu đề ra. Với thời gian thực hiện trong 11 năm (2010-2020), mục tiêu của Đề án là: “Dạy nghề cho khoảng 10,6 triệu LĐNT, trong đó h trợ dạy nghề cho 6,54 triệu người theo chính sách của Đề án; bình quân hàng năm ĐTN cho khoảng 1 triệu LĐNT, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100 ngàn lượt cán b , công chức xã; đến năm 2020, lao đ ng ở nông thôn c n khoảng dưới 30% lao đ ng xã h i, tỷ lệ qua đào tạo đạt trên 50%, tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 80%” [21].

ĐTN cho thanh niên có vai tr đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển nguồn vốn con người, NNL trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao đ ng. ĐTN là m t trong những giải pháp đ t phá của chiến lược phát triển KT-XH, nhằm đào tạo NNL, phát triển nhanh đ i ng lao đ ng kỹ thuật trực tiếp, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, góp phần đảm bảo an sinh xã h i và sự phát triển bền vững của đất nước. Việc ĐTN cho thanh niên có ngh a rất lớn trong việc góp phần chuyển dịch lao đ ng, chuyển dịch c cấu kinh tế nông thôn, thực hiện chủ trư ng của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện giảm ngh o bền vững, từng bước giảm bớt sự chênh lệch giàu ngh o giữa thành thị và nông thôn. Vì vậy ĐTN và nâng cao chất lượng ĐTN cho lao đ ng nói chung và LĐNT nói riêng có m t ngh a rất lớn, là yêu cầu cần thiết và cấp bách, là chính sách hàng đầu trong phát triển KT-XH của nước ta trong thời gian qua c ng như trong giai đoạn đến.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)