Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 88)

- Lãnh đạo chính quyền m t số địa phư ng chưa nhận thức đầy đủ vai tr của công tác ĐTN cho thanh niên đối với vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng NNL, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân ở địa phư ng; chưa quan tâm đúng mức đến công tác chỉ đạo điều hành ĐTN. Nhiều c quan tham mưu chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong công tác ĐTN cho LĐNT được quy định trong Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV- BNN&PTNT-BTC-BTTTT.

- Về chỉ tiêu của Đề án chưa đạt được là do kinh phí thực hiện ĐTN phân bổ hàng năm rất ít so với nhu cầu học nghề của thanh niên nhất là ở nông thôn trên địa bàn tỉnh, hàng năm việc phân bổ nguồn vốn mu n dẫn đến các c sở mở lớp không phù hợp với mùa vụ sản xuất. Nguồn vốn để h trợ chi phí cho ĐTN đối với thanh niên miền núi là người dân t c thiểu số học nghề chủ yếu thực hiện được là do ngân sách trung ư ng h trợ, ngân sách tỉnh c n hạn chế.

- M t số c sở GDNN thiếu chủ đ ng sáng tạo trong việc tìm các giải pháp tháo gỡ những khó khăn trong công tác tuyển sinh, đào tạo, có tâm l trông chờ vào chính quyền địa phư ng các cấp. M t số c sở đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo chưa sát với thực tế sản xuất, điều kiện kinh tế, xã h i của địa phư ng nên không thu hút được người học.

- Bản thân thanh niên, đặc biệt là thanh niên là người dân t c thiểu số tại ch chưa nhận thức đầy đủ về vai tr của việc học nghề, chưa mạnh dạn tham gia hay đ ng viên con em tham gia học nghề. Khả năng tiếp thu kiến thức, nắm bắt kỹ năng nghề của thanh niên dân t c thiểu số tại ch c n hạn chế. Trên địa bàn tỉnh số doanh nghiệp khá ít, trong khi nhu cầu lao đ ng của các doanh nghiệp không nhiều, nhiều thanh niên có tâm l không muốn xa gia đình để đi làm ở n i khác. Nhiều người lao đ ng tham gia học nghề có điều kiện kinh tế gia

đình khó khăn, không có nguồn vốn để tự tổ chức sản xuất.

- Đầu tư c sở vật chất, thiết bị c n thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Đ i ng cán b quản l và đ i ng giáo viên ĐTN ở m t số c sở GDNN c n yếu, thụ đ ng; chưa thu hút được các nghệ nhân, chuyên gia gi i tham gia ĐTN.

- Nguồn kinh phí để thực hiện công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề c n ít.

Tiểu ết chƣơng 2

Chư ng 2 của luận văn nêu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã h i văn hóa của tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến công tác quản l ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh, phân tích những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Đắk Lắk đối với công tác ĐTN cho thanh niên; Phân tích thực trạng công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên của tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2016 – 2020. Qua đó luận văn c ng làm rõ được những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế tồn tại trong công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk làm c sở, căn cứ thực tiễn vững chắc cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ở chư ng 3 của luận văn.

CHƢƠNG 3

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

3.1. Quan điể và định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên trên địa àn tỉnh Đắ Lắ .

3.1.1. Quan điểm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk. Đắk Lắk.

ĐTN cho thanh niên là chủ trư ng lớn của Đảng và Nhà nước và chính quyền các địa phư ng trong đó có tỉnh Đắk Lắk nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng NNL nhất là NNL là thanh niên, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và của địa phư ng, yêu cầu CNH-HĐN nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mới qua đó khuyến khích, huy đ ng và tạo các điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và toàn xã h i tham gia ĐTN và sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao đ ng thanh niên ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên nhằm mục tiêu giải quyết có hiệu quả việc ĐTN làm cho thanh niên thông qua các chư ng trình, dự án, kế hoạch phát triển KT - XH nhằm phát triển việc làm, ổn định đời sống, thúc đ y kinh tế địa phư ng phát triển.

Để công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có kết quả, hiệu quả cần thực hiện theo quan điểm sau:

Thứ nhất, tỉnh Đắk Lắk phải coi trọng nâng cao hiệu quả và chất lượng của các khâu trong quản l nhà nước về ĐTN và h trợ giải quyết việc làm cho thanh niên. Đồng thời, công tác ĐTN cho thanh niên của tỉnh cần được thực hiện đồng b với các chính sách b phận là ĐTN, h trợ tín dụng, h trợ xuất kh u lao đ ng và khuyến khích phát triển doanh nghiệp, làng nghề; các địa phư ng ở khu vực nông thôn cần khai thác nguồn lực và phát triển sản xuất tại ch , đưa các chư ng trình phát triển kinh tế - xã h i trên địa bàn vào thực tiễn cu c sống.

Thứ hai, cần quan tâm tạo việc làm bền vững cho TNNT. Tạo việc làm ổn

định với thu nhập và các điều kiện làm việc th a đáng, bảo đảm an toàn, sự cân bằng giữa công việc và cu c sống gia đình, tạo c h i cho thanh niên phát triển bản thân, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Ngoài ra, về mặt xã h i, cần tăng cường đưa các dự án việc làm về các vùng nông thôn, tạo công ăn việc làm ổn định lâu dài cho lao đ ng thanh niên tại n i họ sinh ra, giảm thiểu d ng di dân tự do gây khó khăn cho quy hoạch phát triển, giảm tải sức ép đối với các trung tâm thành phố lớn; phát triển việc làm gắn liền với phát triển các doanh nghiệp và làng nghề nhưng không gây tác đ ng tiêu cực đến cảnh quan địa phư ng, cân nhắc tới yêu cầu và biện pháp bảo vệ môi trường.

Thứ ba, xã h i hóa việc làm cho thanh niên thông qua huy đ ng mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế tham gia vào giải quyết việc làm, giảm bớt gánh nặng cho NSNN c ng như khó khăn cho đối tượng thanh niên do thiếu việc làm. Cùng với đó, cần hoàn thiện hệ thống an sinh xã h i từ c sở, hệ thống an sinh xã h i cần tập trung vào các chính sách đối với LĐNT bị mất việc làm, thiếu việc làm do có đất bị thu hồi hoặc gặp rủi ro bởi những bất cập khi xây dựng các khu công nghiệp và đô thị hóa đối với lao đông dôi dư và các chính sách về bảo hiểm xã h i, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp.

Thứ tư, ĐTN và giải quyết việc làm cho thanh niên cần được giải quyết m t cách kịp thời và đồng b bởi vì: Thanh niên là b phận lao đ ng trụ c t và tiềm năng đặc biệt là, vì vậy việc làm cho thanh niên là vấn đề nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến thu nhập và đời sống, đến an sinh xã h i của các h gia đình, nó vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài cần được Nhà nước giải quyết m t cách kịp thời và đồng b để tránh những hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã h i. Chính vì vậy, các chính sách việc làm cho TNNT phải giải quyết đồng b cả về cầu và cung, từ ĐTN, bồi thường về đất đai, h trợ tín dụng cho đến phát triển các doanh nghiệp và làng nghề, đ y mạnh XKLĐ. Đồng thời, áp dụng đồng loạt các giải pháp mang tính hiệu quả thiết thực để tạo việc làm cho TNNT và có tính

đến các yếu tố vùng miền, đặc thù địa phư ng.

Thứ năm, kết hợp hài h a lợi ích của người lao đ ng, người sử dụng lao

đ ng và lợi ích xã h i, tạo điều kiện cho thanh niên được tham gia ĐTN, hướng nghiệp, khởi nghiệp giúp họ có việc làm, thu nhập và cu c sống ổn định; việc làm c ng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và các tổ chức với tư cách là người sử dụng trực tiếp lao đ ng, qua đó đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng NNL. Chính vì vây, chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt đ ng học tập, lao đ ng và tìm kiếm việc làm. M i người phải chủ đ ng học tập, nâng cao trình đ , kiến thức chuyên môn có tay nghề, cần cù, chịu khó, sáng tạo, r n luyện tác phong công nghiệp, học tập những gư ng TNNT điển hình vượt khó, vư n lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng.

Thứ sáu, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ tỉnh đến ở c sở cần chủ đ ng thực

hiện và đảm nhận các Đề án thanh niên tham gia phát triển kinh tế; chủ trì tham mưu và triển khai hiệu quả các mô hình kinh tế thanh niên như hợp tác xã, tổ hợp tác kinh tế, câu lạc b doanh nhân trẻ, câu lạc b thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế…phát huy mạnh mẽ vai tr xung kích của thanh niên trong các cu c vận đ ng: "Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ

Chí Minh", phong trào "Tu i trẻ chung ta x dựng nông thôn mới" và các phong trào, các chư ng trình: "Thắp sáng ước mơ tu i trẻ Việt Nam vì d n giàu,

nước mạnh, d n chủ, công b ng, văn minh", phong trào " đồng hành với thanh

niên lập th n, lập nghiệp", Phong trào "sáng tạo trẻ và khởi nghiệp trong thanh niên"...thông qua các phong trào của tổ chức đoàn đã có nhiều mô hình thanh

niên khởi nghiệp, lập nghiệp được triển khai và phát triển, nhân r ng như các mô hình trang trại trẻ, doanh nghiệp trẻ đã giải quyết nhiều việc làm tại ch và nâng cao thu nhập, tay nghề cho người lao đ ng đặc biệt là thanh niên.

3.1.2. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk, cần thực hiện có hiệu quả cần thực hiện theo những định hướng c bản sau:

M t là, Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và xã h i về thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Đây là giải pháp quan trọng và có ngh a hàng đầu để thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên, có nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên mới cho phép các c quan, chức năng, ban ngành, các tổ chức, lực lượng có những cách thức, biện pháp trong tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Tăng cường quán triệt chủ trư ng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển NNL, về dạy nghề, học nghề; ưu tiên đầu tư phát triển dạy và học nghề, coi dạy và học nghề là giải pháp đ t phá trong chiến lược phát triển KT - XH, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã h i. Theo đó, cần tiếp tục hoàn thiện những văn bản, Chỉ thị, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, về những chính sách ĐTN cho thanh niên để cho họ được biết, được thấy, từ đó mà có những định hướng nghề nghiệp cho tư ng lai:

Hai là, Huy đ ng đầu tư vốn cho các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Do vậy, đây là giải pháp mang tính chiến lược ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện có hiệu quả chính sách ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nếu không có nguồn vốn nhất định để bảo đảm cho việc thực thi các chư ng trình, dự án về ĐTN cho thanh niên của tỉnh thì không thể thành công được và các chính sách đó đưa ra c ng chỉ là l thuyết. Vì vậy, để thực hiện biện pháp trên cần làm tốt việc xây dựng chính sách thu hút và huy đ ng vốn từ tư nhân trong nước để đầu tư, tiến hành ĐTN cho thanh niên; phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân để giải quyết việc làm cho thanh niên.

Ba là, Hoàn thiện các chư ng trình quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện có hiệu quả

chính sách ĐTN cho thanh niên thì tiến hành quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, khu chế suất, các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp gắn với các vùng cụ thể. Các chiến lược phát triển về vùng nông thôn n i tập trung nhiều lao đ ng, nhiều NNL khác nhau. Để thực hiện biện pháp trên, cần làm tốt việc rà soát các chư ng trình, dự án chiến lược phát triển KT - XH gắn với giải quyết việc làm cho thanh niên; tập trung đầu tư xây dựng những chư ng trình, dự án có khả năng giải quyết việc làm cho thanh niên m t cách lâu dài, bền vững.

Bốn là, Đ y mạnh xã h i hóa, hợp tác quốc tế trong thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Thực chất xã h i hoá trong giải quyết việc làm cho thanh niên là quá trình mở r ng sự tham gia của các chủ thể, các đối tác xã h i với các hình thức, phư ng thức đa dạng, linh hoạt nhằm huy đ ng tối đa nguồn lực của c ng đồng, xã h i cùng nhà nước tạo nhiều việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đó c ng là quá trình xác định rõ vai tr của các chủ thể, các đối tác tham gia; sự phân công, phân cấp và phối hợp trong quá trình thực hiện. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho thanh niên về việc chủ trư ng xã h i hóa việc làm của Đảng, Nhà nước, là đúng đắn; đ y mạnh hợp tác quốc tế XKLĐ cho thanh niên.

Hoàn thiện công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là việc làm vừa cấp bách, vừa là việc mang tính c bản lâu dài, để đạt được điều đó đ i h i phải có sự n lực của các cấp, các ngành mà trước hết vai tr chủ thể là các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp.

3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên trên địa àn tỉnh Đắ Lắ .

3.2.1. Căn cứ x dựng giải pháp

3.2.1.1. Căn cứ từ những điều kiện thuận lợi của tỉnh Đắk Lắk

- Tỉnh Đắk Lắk là tỉnh nằm ở vị trí trọng điểm của vùng Tây Nguyên, trong những năm qua tỉnh Đắk Lắk luôn nhận được sự quan tâm của Chính phủ và các B ngành kịp thời tháo gỡ khó khăn và h trợ tỉnh về nguồn lực để giúp

tỉnh có điều kiện phát triển, luôn duy trì được tốc đ tăng trưởng khá ổn định, an sinh xã h i được đảm bảo, quốc ph ng an ninh được giữ vững; hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, kiện toàn; công tác đối ngoại và h i nhập quốc tế không ngừng được quan tâm; c cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch đúng hướng; công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng dần và lần lượt chiếm 16,1% và 43,6%; thuế sản ph m chiếm 2,2%.

- C sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư phát triển, hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới chủ đ ng cho trên 80,5% diện tích cây trồng có nhu cầu tưới; hệ thống giao

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)