Vai trò của đào tạo nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 26 - 27)

ĐTN vừa có ngh a về mặt chính trị - xã h i, vừa có ngh a về mặt kinh tế, c ng như giáo dục con người. Nếu việc xây dựng kế hoạch, hoạch định và thực hiện không tốt các chính sách ĐTN sẽ dẫn đến những thiệt hại, những hậu quả trực tiếp cả về chính trị và xã h i, kinh tế cho đất nước. ĐTN là m t trong những giải pháp mang tính đ t phá cho m i địa phư ng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực “mềm“ và giữ vai tr trọng yếu trong phát triển kinh tế - xã h i của địa phư ng mình.

Thứ nhất, muốn tạo nhiều việc làm tạo điều kiện cho thanh niên dễ dàng lựa chọn công việc phù hợp, tạo năng suất cao h n và có c h i nhận được thu nhập cao h n thì ĐTN phải đảm bảo việc làm cho thanh niên tham gia hoạt đ ng kinh tế, kết nối họ vào các l nh vực sản xuất và dịch vụ; tạo khả năng cho họ nhận được những khoản thu nhập thiết yếu để tái sản xuất sức lao đ ng của chính bản thân mình, c ng như nuôi sống gia đình mình.

Thứ hai, các doanh nghiệp, người sử dụng lao đ ng lựa chọn sức lao đ ng trẻ cần thiết theo khối lượng và chất lượng, theo nhu cầu của mình thông qua ĐTN nhưng không phải lúc nào c ng sẵn có lực lượng thanh niên cần thiết trong m t khu vực, vì vậy việc giải quyết việc làm sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về ngành nghề, n i nào đang dư thừa lao đ ng thanh niên và n i nào thì khan hiếm lao đ ng trẻ, c ng như việc thanh niên cần phải trang bị những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp gì để có thể kiếm được việc làm.

Thứ ba, trong bối cảnh bùng nổ của khoa học và công nghệ thì lao đ ng có tay nghề cao luôn có c h i tìm kiếm việc làm lớn và hầu như không thiếu việc làm; tính bền vững của việc làm c ng cao, đem lại thu nhập th a đáng. Bên

cạnh đó, thanh niên được ĐTN đúng nhu cầu và đúng sự quan tâm sẽ tạo ra môi trường đảm bảo quan hệ qua lại trong tập thể lao đ ng c ng như giữa chủ doanh nghiệp với lao đ ng trẻ, thúc đ y làm việc thuận lợi.

Thứ tư, ĐTN cho thanh niên là giải pháp tích cực trong việc chuyển dịch c cấu lao đ ng, góp phần chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng phù hợp với nhu cầu thị trường và xu thế chung của nền kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)