Tổng kết kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁNHÂN TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598525-2369-012026.htm (Trang 52)

Căn cứ vào Mô hình phân tích hồi quy 1 và Mô hình phân tích hồi quy 2, có thể thấy hầu hết các biến hành vi đều có tác động (thuận chiều và nghịch chiều) đến Ket quả về mức sinh lời và Kết quả về mức độ hài lòng của nhà đầu tư. Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4 đều được chấp nhận. Trong đó, Yếu tố thị trường và Sự ác cảm mất mát có tác động lớn nhất đến kết quả đầu tư.

(1) Yếu tố thị trường: Các nhà đầu tư cá nhân có xu hướng xem xét các thông tin của thị trường chứng khoán: thông tin chung, xu hướng trong quá khứ của giá cổ phiếu và biên độ tăng/giảm của giá cổ phiếu hiện tại một cách thận trọng trước khi ra quyết định đầu tư. Hệ số hồi quy chuẩn hoá của biến này tưong đối cao, cho thấy nhà đầu tư thường tập trung vào các yếu tố thị trường bất cứ khi nào họ quyết định đầu tư vào cổ phiếu. Trong trường hợp này, yếu tố thị trường bao gồm thông tin thị trường trong nước và thế giới, sự thay đổi giá của cổ phiếu trên thị trường, các vùng trũng của thông tin nội tại và chiến lược

của doanh nghiệp, xu hướng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu, biên độ tăng giảm của giá cổ phiếu hiện tại,... đều là những biến số thị trường rất quan

trọng đối với các nhà đầu tư và thường được họ cân nhắc khi đưa ra quyết định

đầu tư. Do đó, các nhà đầu tư luôn đề cao tầm quan trọng của yếu tố thị trường

đối cũng như tầm quan trọng của phân tích kỹ thuật trong dự báo đối với quyết

định đầu tư của họ.

(2) Sự ác cảm mất mát: Kết quả cho thấy ở một mức độ nào đó, nhà đầu tư thường

có xu hướng tránh mạo hiểm và lo sợ rủi ro sau khi đã trải qua những lần đầu tư thất bại. Có thể nói, phản ứng tâm lý này được xem là bình thường và phụ thuộc vào tính cách, kinh nghiệm cũng như quan điểm cá nhân của mỗi nhà

chiến lược tốt. Theo Odean (1998) cũng lập luận rằng sự chán ghét thua lỗ có thể tạo ra những quyết định sai lầm, ảnh hưởng đến lợi nhuận có thể có của các nhà đầu tư.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Ket luận

Căn cứ vào tổng quan lý thuyết, mô hình nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đã được xây dựng cho nghiên cứu này, nghiên cứu này đã được kiểm tra với một mẫu gồm 191 nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán TP. HCM. Với những kết quả thu được, nghiên cứu này có những đóng góp tích cực trong thực tiễn quản lý, cụ thể như sau: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng toàn bộ thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là đáng tin cậy (Cronbach’s Alpha > 0,7) và có thể được sử dụng cho những nghiên cứu khác.

Có bốn yếu tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá

nhân tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Yếu tố kinh nghiệm, Yếu tố thị trường, Lý thuyết triển vọng và Tâm lý bầy đàn. Trong đó, Yếu tố kinh nghiệm có 2 biến ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân gồm: Tính đại diện và Neo vào điểm tham chiếu ; Yếu tố thị trường có 3 biến ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân gồm: Sự thay đổi giá cổ phiếu, Thông tin thị trường và Xu hướng biến động giá trong quá khứ của cổ phiếu ; Lý thuyết triển vọng có 2 biến ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân gồm: Sự ác cảm mất mát và Kế toán tinh thần ; Tâm lý bầy đàn có 1 biến ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân là: Xu hướng mua và bán cổ phiếu của các nhà đầu tư khác.

Ve các yếu tố của tài chính hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và hiệu quả đầu tư, nghiên cứu đã chỉ ra rằng có 4 thành phần của tài chinh hành vi tác động đến quyết định đầu tư từ mạnh nhất đến thấp nhất theo thứ tự sau: Yếu tố thị trường, Yếu tố kinh nghiệm, Lý thuyết triển vọng, Hiệu ứng bầy đàn.

5.2 Hàm ý quản trị

Kết quả cho thấy rằng Yếu tố thị trường có tác động tích cực đến hiệu quả đầu

tư. Thị trường chứng khoán Việt Nam chưa hoàn toàn phát triển và thiếu thông tin đáng tin cậy, do đó, các nhà đầu tư cá nhân nên lựa chọn các đối hoặc uỷ thác đầu tư

kiến thức tài chính chuẩn tắc, nhà đầu tư cần chuẩn bị các hiểu biết về tài chính cảm xúc (emotional finance) để kiểm soát cảm xúc trong quá trình ra quyết định đầu tư của mình để tránh bị dẫn dắt theo xu hướng thị trường.

Bên cạnh đó, Tính đại diện và Neo vào điểm tham chiếu cũng có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định của nhà đầu tư, vì vậy, các nhà đầu tư cá nhân tại HOSE nên sử dụng các kỹ năng và kiến thức của mình trong một số trường hợp nhất định nhằm phân tích cổ phiếu thay vì chỉ dựa vào một số cổ phiếu đại diện. Trong trường hợp không chắc chắn, nhà đầu tư có thể cân nhắc quyết định đầu tư trong vùng an toàn đối với những công ty quen thuộc, có thông tin nội tại tiềm năng, các báo cáo tài chính tích cực,... đó thường là các công ty có vốn hoá lớn, có nhiệm vụ nâng đỡ và dẫn dắt thị trường, phù hợp với đầu tư dài hạn.

Đối với Lý thuyết triển vọng (Sợ mất mát và Kế toán tinh thần), khuyến nghị đưa ra cho các nhà đầu tư là nên cân nhắc kỹ trước khi quyết định đầu tư, nhưng không nên quá quan tâm đến chuyện được thua lỗ cho những quyết định đầu tư sau này của mình. Điều này có thể hạn chế cơ hội đầu tư tốt, tác động xấu đến tâm lý của

nhà đầu tư và dẫn đến hiệu quả đầu tư kém. Ở một số thời điểm nhất định, nhà đầu tư có thể sử dụng chiến thuật mang tính mạo hiểm đối với các cổ phiếu có thông tin nội tại nổi bật hoặc các báo cáo chiến lược cụ thể, đó có thể là một trong những cơ hội nhà đầu tư nên nắm bắt và thử sức trong trường hợp nhà đầu tư vẫn không thể hoàn toàn thoát khỏi tâm lý lo lắng về sự thua lỗ. Ngoài ra, nhà đầu tư không nên chia

danh mục đầu tư của mình thành các tài khoản riêng biệt vì mỗi phần tử của danh mục đầu tư có thể có mối quan hệ chặt chẽ với các phần tử khác và việc coi mỗi phần

tử như một sự độc lập có thể dẫn đến kết quả đầu tư không tốt.

Cuối cùng, Tâm lý bầy đàn có tác động tiêu cực đến hiệu quả đầu tư, vì thế, nhà đầu tư nên nâng cao năng lực để tránh trường hợp bị động hoàn toàn trong chiến lược đầu tư của mình so với số đông. Một giải pháp khác được đề xuất cho các tổ chức môi giới chứng khoán là chuẩn hoá và chuyên nghiệp hoá các chương trình đào

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aspara, J., & Tikkanen, H. (2011). Individuals’ affect-based motivations to invest in stocks: Beyond expected financial returns and risks. Journal of Behavioral Finance, 12(2), 78-89.

Banerjee, A. V. (1992). A simple model of herd behavior. The quarterly journal of economics, 107(3), 797-817.

Bình An (2021) Cá nhân mở mới kỷ lục hơn 140.000 tài khoản chứng khoán trong tháng 6. BSC website < https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/813014- ca-nhan-mo- moi-ky-luc-hon-140-000-tai-khoan-chung-khoan-trong-thang- 6>, [Retrieved 2021-07-06].

Chen, G., Kim, K.A. Nofsinger, J.R. and Rui, O.M. (2007). Trading performance, disposition effect, overconfidence, representativeness bias, and experience of emerging market investors. Journal of Behavioral Decision Making, 20 (4), 425- 451.

Devereux, M. B. and Smith, G. W. (1994). International Risk Sharing and Economic Growth. International Economic Review, 35(3), 535-550. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dương, Á. (2021, 3 25). Những nhà đầu tư FO nữ giới, họ có gì đặc biệt? Retrieved from CafeF :https://cafef.vn/nhung-nha-dau-tu-f0-nu-gioi-ho-co-gi-dac- biet- 20210325154917477.chn

Fama, E. F., & French, K. R. (2004). The capital asset pricing model: Theory and evidence. Journal of economic perspectives, 18(3), 25-46.

Fan, X., Thompson, B. and Wang, L. (1999), “Effects of sample size, estimation methods, and model specification on structural equation modeling fit

indexes”, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, Vol. 6 No. 1, pp. 56-83.

Fromlet, H. (2001). Behavioral finance-theory and practical application: Systematic analysis of departures from the homo oeconomicus paradigm are essential for realistic financial research and analysis. Business economics, 63-69.

FTSE (2011). Global Equity Index Series Country Classification. FTSE website, <http://www.ftse.com/Indices/Country_Classification/Downloads/Sept%202

010/F T SECountryClassificationSept 2010Lpdate.pdfv, [Retrieved 2011-03-29].

Goriaev, A., & Zabotkin, A. (2006). Risks of investing in the Russian stock market: Lessons of the first decade. Emerging Markets Review, 7(4), 380-397.

Hiếu, V. T., Phước, B. H., & Vuong, B. N. (2020). Tác Động Của Các Yếu Tố Hành Vi Đến Quyết Định Và Hiệu Quả Đầu Tư Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân Trên Thị Trường Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh.

HOSE (2010). A Look Back on 10 Years of Development. The Ho Chi Minh Stock Exchange.

HSBC (2007) It’s time to buy stocks, Vietnam stock market news website

<http://www.vnstocknews.com/2007/08/hsbc-its-time-to-buy-vietnam- stocks.html>, [Retrieved 2011-03-29].

Jaswani, T. (2008), Function And Purpose Of Stock Market, Articlesbase website <http://www.articlesbase.com/investing-articles/function-and-purpose-of- stock- market-582881.html>, [Retrieved 2011-03-28]

Kahneman, D., & Tversky, A. (2013). Prospect theory: An analysis of decision under risk. In Handbook of the fundamentals of financial decision making: Part I (pp. 99-127).

Kengatharan, L., & Kengatharan, N. (2014). The influence of behavioral factors in making investment decisions and performance: Study on investors of Colombo Stock Exchange, Sri Lanka. Asian Journal of Finance & Accounting, 6(1), 1.

Kim, K. and Nofsinger, J. (2008). Behavioral finance in Asia. Pacific-Basin Finance Journal, 16 (1-2), 1-7.

Levine, R. and Zervos, S. (1996). Stock Market Development and Long-Run Growth.

Maditinos, D. I., Sevic, Z., and Theriou, N. G. (2007). Investors’ behavior in the Athens Stock Exchange (ASE). Studies in Economics and Finance, 24 (1), 32-50.

Masomi, S. R., & Ghayekhloo, S. (2011). Consequences of human behaviors’ in Economic: the Effects of Behavioral Factors in Investment decision making at Tehran Stock Exchange. In International Conference on Business and Economics Research(Vol. 1, No. 2, pp. 234-237).

Reza, T., Zamri, A. and Tajul, A. (2009). Effects of political crises on co-integration between ASEAN-5 stock markets and the US stock market. American Journal

of Finance and Accounting, 1 (3), 334-343.

Saint-Paul, G. (1992). Technological choice, Financial Markets and Economic Development. European Economic Review, 36 (4), 763-781.

Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2009). Research methods for business students (5th ed.). Italy: Pearson Education Limited.

Schwarz, N., Bless, H., Strack, F., Klumpp, G., Rittenauer-Schatka, H., & Simons, A. (1991). Ease of retrieval as information: Another look at the availability heuristic. Journal of Personality and Social psychology, 61(2), 195.

Statman, M. (2008). What is behavioral finance?. Handbook of finance, 2.

Supat, M. (1998), Financial development and economic development: Role of Stock Market, The University of California.

Tan, L., Chiang, T. C., Mason, J. R., & Nelling, E. (2008). Herding behavior in Chinese stock markets: An examination of A and B shares. Pacific-Basin finance journal, 16(1-2), 61-77.

Tu, U. (2008) VN-Index nam 2008 se tang len 1.140 diem, VN Economy website <http://vneconomy.vn/62949P0C7/vnindex-nam-2008-se-tang-len-1140- diem.htm>, [Retrieved 2011-03-29].

Tversky, A., & Kahneman, D. (1992). Advances in prospect theory: Cumulative representation of uncertainty. Journal of Risk and uncertainty, 5(4), 297-323. Vuong, B. N., Hieu, V. T., & Trang, N. T. T. (2020). An empirical analysis of mobile

banking adoption in Vietnam. Gestão e Sociedade, 14(1), 3365- 3393 doi:https://doi.org/10.21171/ges.v14i 37.3078 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vuong, B. N., & Giao, H. N. K. (2020). The impact of perceived brand globalness on consumers’ purchase intention and the moderating role of consumer ethnocentrism: An evidence from Vietnam. Journal of International Consumer Marketing, 32(1), 47-68. doi:10.1080/08961530.2019.161911 5 Vuong, B. N., & Suntrayuth, S. (2020). The impact of human resource management

practices on employee engagement and moderating role of gender and marital status: An evidence from the Vietnamese banking industry. Management Science Letters, 10(7∖ 1633-1648. doi:https://doi.org/10.5267/j.msl.201

9.12.003

Waweru, N. M., Munyoki, E., & Uliana, E. (2008). The effects of behavioural factors in investment decision-making: a survey of institutional investors operating at the Nairobi Stock Exchange. International Journal of Business and Emerging Markets, 1(1), 24-41.

Waweru, N. M., Mwangi, G. G., & Parkinson, J. M. (2014). Behavioural factors influencing investment decisions in the Kenyan property market. Afro-Asian Journal of Finance and Accounting, 4(1), 26-49.

Alpha ,759____________ 17________ Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted X6 54,77 40,344 ,520 ,735 X7 55,76 41,792 ,374 ,746 X8 56,30 44,116 ,073 ,772 X9 55,63 41,781 -,338 ^748 X10 54,87 42,100 ^295 ,752 X11 55,74 44,331 ,116 ,764 X12 55,27 38,470 ,412 ,742 X13 55,63 44,833 ^ζ068 ,767 X14 54,97 41,873 ,360 ,747 X15 54,90 39,305 ^T533 ^ζ731 X16 54,20 40,465 ^3∏ ,752 X17 54,86 40,992 715 ,742 X18 54,90 40,526 ,429 ^ζ741 X19 54,92 40,725 -√445 ,740 X20 55,66 41,152 ,427 ,742 Y23 55,14 39,596 ,474 ,736

Weber, E.U., Hsee, C.K., 2000. Culture and individual judgment and decision making. Applied Psychology, 49 (1), 32-61.

Wikipedia. (2021, 2). Wikipedia. Retrieved from Wikipedia: <https://en.wikipedia.org/wiki/Loss_aversion>

Zhang, J., & Liu, P. (2012). Rational herding in microloan markets. Management science, 58(5), 892-912.

Zuravicky, O. (2004). The Stock Market: Understanding and applying ratios, decimals, fractions, and percentages. The Rosen Publishing Group, Inc.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,705 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 799,086 ^df ^78 "Sig. ,000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % A 3,701 30,843 30,843 3,701 30,843 30,843 2,72 8 22,736 22,736 ^2 2,101 17,504 48,348 2,101 17,504 48,348 2,41 9 20,157 42,893 A 1,124 9,366 57,714 1,124 9,366 57,714 1,77 8 14,821 57,714 ^4 ,985 8,212 65,926 ^^5 ,867 7,223 73,149 ^^6 ,756 6,301 79,450 ^7 ,630 5,247 84,697 ^^8 ,540 4,504 89,201 "9 ,452 3,768 92,969 10 ,364 3,037 96,006 Ti ,280 2,331 98,337 T2 ,200 1,663 100,000

Phụ lục 3: Kiểm định KMO and Bartlett's Test

X14 ,831 X16 ,789 X19 ,577 X15 ^565 X18 Y24 ^J∏ X12 ^ζ793 ^Y23 ^ζ725 ~X9 ,764 ^X6 ,717 ^X7 ,650 X20 ^Λ33 X17 ,529 ^ζβ03

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 ,677a -√458 ^^425 7ĨĨ 1,826

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Phụ lục 5: Bảng ma trận xoay trong phân tích nhân tố khám phá

1 Regression 76,471 71 6,952 13,756 ,000b

Residual 90,461 179 ,505

Total 166,932 790

a. Dependent Variable: Y23

b. Predictors: (Constant), X20, X14, X7, X18, X9, X12, X17, X19, X6, X16, X15 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error

Beta Tolerance VIF

1 (Constant ) 7603 ,412 1,465 τ^1 45~ ~X6 ,178 ,087 ,147 2,030 ,044 ,579 1,729 ^X7 ,192 ,082 ,156 2,349 ,020 7683 1,464 ^X9 -,207 ,070 -,182 - 2,961 ,003 7801 1,249 X12 6275 ,047 ,354 5,853 ,000 ,830 1,205 X14 7038 ,092 ^7037 ,411 ,681 ,524 1,908 ^X15 ,404 ,077 ,384 5,250 ,000 7665 1,771 X16 TT ,059 7185 2,638 ,009 7618 1,617 a. Predictors: (Constant), X20, X14, X7, X18, X9, X12, X17, X19, X6, X16, X15

b. Dependent Variable: Y23

Phụ lục 7: Kiểm định ANOVA đối với Mô hình 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X19 ,019 ,077 ,016 ,239 ,811 ,656 1,524 X20 -,017 ,073 -,014 -,227 ,820 ^^813 1,230 Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 ,807a ,652 ^Tβ31 7745 1,726 a. Predictors: (Constant), X20, X14, X7, X18, X9, X12, X17, X19, X6, X16, X15

b. Dependent Variable: Y24

ANOVAa

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁNHÂN TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598525-2369-012026.htm (Trang 52)