Định hướng phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦAKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỚ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM 10598449-2290-011402.htm (Trang 85 - 86)

để sản xuất kinh doanh, mua nhà đất để ở hoặc mua xe oto đẻ tiện đi lại. Vì vậy, nhu cầu về vốn rất lớn và với số lượng lớn lao dộng có thu nhập đã tạo ra dư địa dành cho

phát triển tín dụng cá nhân. BIDV còn là một trong những ngân hàng TMCP bán lẻ tốt nhất Việt Nam, vì vậy mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với BIDV là rất lớn và chính điều này đã tạo điều kiện cho BIDV tiếp tục phát triển mảng tín dụng cá nhân trong nhiều năm tới.

5.2.1 Định hướng phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầutư và tư và

Phát triển Việt Nam đến năm 2021

Định hướng trong năm 2021, BIDV sẽ nổ lực duy trì tăng trưởng bền vững, đạt chất lượng, cũng cố thêm vị trí để dẫn đầu trên phân khúc thị trường chủ đạo, đặc biệt là phát triền trên phân khúc khách hàng bán lẻ, cụ thể hơn là xâu dựng Trong đó, lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam dã đưa ra một số trọng tâm phát

triển đến 2021 như sau: triển khai mạnh mẽ chiến lược ngân hàng số, phát triển kênh bán hàng điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; đẩy mạnh mô hình kinh doanh đa dịch vụ, nâng cao năng lực quản trị theo các tiêu chuẩn quốc tế, tập trung tái cơ cấu toàn diện hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân về các chỉ tiêu nợ xấu/nợ quá hạn, cơ cấu sản phẩm vay...

Căn cứ trên những mục tiêu chung, BIDV cũng đã xây dựng lên những định hướng cụ thể:

Ve thị trường và thị phần: Ngân hàng sẽ tiếp tục cố gắng phát triển mảng tín dụng bán lẻ và nắm giữ thị phần lớn thứ 2.

Về khách hàng mục tiêu: BIDV sẽ nhắm đến mục tiêu phát triển 2 đối tượng chính đó là khách hàng cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh. Tập trung cấp tín dụng đối với những khách hàng có uy tín, tình hình hoạt động và năng lực tài chính tốt, đạt yêu cầu về mức xếp hạng tín dụng theo quy định của từng thời kỳ.

68

tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp, doanh thu thuần sau rủi ro cao và BIDV có thế mạnh khai thác thì ưu tiên cấp tín dụng. Lựa chọn 3-5 ngành, lĩnh vực dài hạn để trở thành ngân hàng

chủ chốt, có uy tín và thị phần lớn trên thị trường, đồng thời hàng năm lựa chọn thêm

các ngành, lĩnh vực ưu tiên khác. Đối với các ngành, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, tỷ

lệ nợ xấu cao, doanh thu sau rủi ro thấp, BIDV không có thế mạnh khai thác thì cần kiểm soát chặt chẽ cấp tín dụng; cơ cấu lại danh mục khách hàng, chọn lọc và chuyển

dịch cấp tín dụng đối với các khách hàng có năng lực tài chính và tài sản đảm bảo tốt.

Đối với ngành, lĩnh vực không khuyến khích, tiềm ẩn nhiều rủi ro theo quy định của NHNN từng thời kỳ hoặc ngành, lĩnh vực mà NHNN có yêu cầu cụ thể trong hoạt động cấp tín dụng thì chỉ được thực hiện theo quy định của NHNN và quy định BIDV

từng thời kỳ đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, điều kiện và giới hạn cấp tín dụng đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể đó. Thực hiện quy hoạch và quản lý, giám sát chặt chẽ các ngành, lĩnh vực có quy mô dư nợ cho vay cao.

Về sản phẩm tín dụng: Nhắm đến phát triển các sản phẩm đem lại lợi ích sau rủi ro cao, dựa trên quy mô dư nợ, thu lãi, rủi ro tín dụng của từng khách hàng, phương án cấp tín dụng, chi phí dự phòng và các chi phí khác trong quá trình triển khai. Phát triển các sản phẩm mà BIDV có lợi thế cạnh tranh và phù hợp với xu hướng thị trường: Sản phẩm tài trợ theo chuỗi, sản phẩm điện tử, sản phẩm bán chéo giữa BIDV

và các công ty con của BIDV.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦAKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỚ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM 10598449-2290-011402.htm (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w