nhân tại
69
Do đó, ở bài khóa luận này tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp dựa trên 2 nhóm yếu tố trên.
5.2.2.1.1 Nhóm các giải pháp liên quan đến khách hàng cá nhân:
Đối với yếu tố về số người phụ thuộc, ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng vì nó quyết định số tiền mà khách hàng có thể tích lũy được để trả lãi và nợ gốc theo định kỳ. Nếu số người phụ thuộc càng nhiều thì khả năng trả nợ của khách hàng sẽ càng giảm.
Vì vậy, ngân hàng cần ưu tiên đối với những người có số người phụ thuộc ở mức trung bình 2 người trên mỗi cá nhân vay vốn.
Đối với yếu tố về thu nhập, ngân hàng cần thu thập một cách chính xác thông tin này,
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô khoản vay mà ngân hàng có thể cấp. Do đó, ngân hàng cần ưu tiên đối với các khách hàng có thể chứng minh thu nhập trả lương qua tài khoản, đối với những khách hàng có thể chứng minh qua sao kê bảng lương hoặc hợp đồng lao động thì phía ngân hàng cần xác minh tính trung thực của những tài liệu này. Thu nhập của khách hàng càng cao thì khả năng trả nợ vay đúng hạn càng cao và được ngân hàng ưu tiền hơn nên cần chú trọng việc kiểm chứng thông tin này.
Về tình trạng công việc, đây là yếu tố mang tính chất khẳng định rằng khách hàng có thể tạo ra được nguồn thu nhập hay không. BIDV hoàn toàn có thể sử dụng tiêu chí về tình trạng công việc để xây dựng thêm các mức điểm cho khách hàng cá nhân trong hệ thống chấm điểm tín dụng.
Đối với yếu tố mục đích sử dụng vốn, BIDV cần phải tăng cường khả năng giám sát khách hàng, phải đmả bảo rằng khách hàng phải sử dụng khoản vay vào đúng mục đích. Điều này sẽ làm giảm mức độ rủi ro không trả được nợ của khách hàng cá nhân.
Cuối cùng là lãi suất, BIDV nên xây dựng các gói lãi suất linh hoạt hơn, ưu đãi hơn để có thể áp dụng cho từng nhóm khách hàng, từng mục đích vay vốn khách nhau mà
70
hợp lý giữa tín chấp và thế chấp. Tiếp theo là những khoản vay đã quá hạn, việc giải quyết nhanh chóng những khoản vay này là vấn đề ưu tiên hàng đầu, cần được tiến hành song song cùng với việc phát triển dư nợ tại chi nhánh.
Như vậy, ngân hàng sẽ dựa trên các thông tin trong hồ sơ tín dụng của khách hàng, cán bộ tín dụng có thể xây dựng các khoản vay phù hợp, hạn chế rủi ro tín dụng và đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng. Xây dựng sản phẩm cho vay linh hoạt với
các thông tin của khách hàng đã qua xác minh giúp ngân hàng hạn chế ngay từ giai đoạn ban đầu các khoản vay có rủi ro cao (lãi suất cao và tài sản đảm bảo cao là rào cản cho một số khách hàng không chấp nhận các khoản vay), đảm bảo anh mục cho vay của ngân hàng có tỷ lệ khách hàng có rủi ro cao ở mức độ vừa phải.
5.2.2.1.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến cán bộ tín dụng:
Đối với nhóm các giải pháp liên quan đến cán bộ tín dụng thì việc nâng cao trình độ nhân viên liên quan trong quy trình cho vay là một việc hết sức cần thiết để ngân hàng
có thể giảm thiểu rủi ro. Việc nâng cao trình độ của nhân viên giúp cho quá trình xử lý hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin từ khách hàng một cách chính xác và hiệu quả hơn. Nếu nhân viên được tào đạo một cái bài bản thì rủi ro trong việc không thu hồi được nợ sẽ phát hiện từ giai đoạn xét duyệt hồ sơ, không để xảy ra những sai sót đáng
tiếc. Việc nâng cao trình độ của ngân viên nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân cần phải tập trung phát triển những điểm sau:
Về chất lượng đầu vào, khâu tuyển dụng và phân công công việc phải đảm bảo người
được tuyển vào làm công tác tín dụng phải đáp ứng đủ các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp, các kĩ năng mềm, kiến thức về luật pháp... Trong quá trình công tác, ngân hàng nên thường xuyên mở các lớp đào tạo nhằm nâng
cao nghiệp vụ cũng như về kiến thức chuyên môn của các cán bộ tín dụng trong quy trình cấp tín dụng của BIDV. Ngoài ra, để tránh các rủi ro phát sinh liên quan đến thẩm định và phê duyệt tín dụng thì nhóm các cán bộ thẩm định và cấp phê duyệt
71
đó ở bộ phần này đòi hỏi cán bộ cấp quản lý phải có chuyên môn sâu trong nghiệp vụ
ngân hàng, các quy đinh nội bộ cũng như những quy định về pháp luật kèm theo. Không những vậy, còn đòi hỏi cán bộ cần thường xuyên cập nhật các tin tức trong ngành, từ đó nhận biết được các hành vi gian lận tín dụng cá nhân mới để đưa ra một số biện pháp phòng tránh phù hợp.
Về mặt đạo đức của cán bộ tín dụng, BIDV cần có những chính sách lương thưởng phù hợp để thúc đẩy tính thần làm việc của nhân viên, đồng thời giảm thiểu những tiêu cực trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng.
Đối với nhân tố lãi suất, đây là một trong những nhân tố bắt buộc phải có trên tất cả các hợp đồng tín dụng. Tùy theo từng thờ kỳ, ngân hàng nên áp dụng từng mức lãi suất phù hợp đối với từng nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ, đối với những khách hàng có mức rủi ro tín dụng cao thì lãi suất cũng sẽ phải điều chỉnh ở mức cao ứng hoặc những khoản vay với mức rủi ro thấp nhưng vẫn đem lại lợi ích cho BIDV thì cũng sẽ được hưởng các gói ưu đãi về lãi suất.
5.2.2.2 Các giải pháp khác
Ngoài các giải pháp liên quan đến các yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng trả nợ vay của khách hàng, tác giả cũng đề xuất thêm một số giải pháp khác nhằm nâng cao khả năng thu hồi nợ:
Thứ nhất, BIDV cần giám sát thường xuyên việc thực hiện điều khoản của hợp đồng tín dụng, phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách hàng đối với ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn có thể phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Đồng thời thường xuyên rà soát đánh giá lại các danh mục tín dụng định kỳ để đưa ra các giải pháp kiểm soát kịp thời.
Thứ hai, việc theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng đối với từng khách hàng, khoản cấp tín dụng và danh mục cấp tín dụng cần được thực hiện nhanh chóng và chính xác
nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro và có biện pháp xử lý khi chất lượng tín dụng bị suy giảm hoặc có nguy cơ xuất hiện chậm trả, không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Và phải đảm bảo các yếu tố sau: theo dõi kết quả phân loại nợ của khoản cấp tín dụng, đánh giá đầy đủ mức độ của dự phòng rủi ro theo quy định NHNN và kiểm soát
72
Hiện tại, BIDV vẫn chưa có những hệ thống hỗ trợ cán bộ tín dụng trong công tác hoàn thiện hồ sơ vay bao gồm hợp đồng vay và các biểu mẫu liên quan... Các cán bộ tín dụng còn phải sử dụng các biện pháp thủ công nhiều trong quá trình làm hồ sơ. Cách làm này chậm và rất dễ sai sót trong quá trình tác nghiệp. Vì vậy, để tránh những
sai sót đáng tiếc đó thì BIDV cần phát triển hệ thống hỗ trợ các cán bộ tín dụng có thể tác nghiệp một cách nhanh chóng và tránh được những sai sót trong quá trình làm
73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Mục đích cuối cùng của việc thành lập mô hình hồi quy là xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng tín dụng thể nhân tại BIDV. Sau khi phân tích kết quả hồi quy ở chương 4, tác giả tiến hành nghiên cứu các nhân tố và giải thích mô hình. Ở chương cuối của bài luận văn này, để nâng cao tính ứng dụng của mô hình, từ kết quả của chương 4, tác giả đã đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời với những hạn chế hiện đang tồn tại của mô hình, tác giả đưa ra hướng phát triển mới cho các công trình nghiên cứu sau này.
74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước:
1. Bùi Hữu Phước, Ngô Thành Danh và Ngô Văn Toàn (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Kiên Giang”,
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 98, 2018.
2. Các văn bản pháp luật: Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017; Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính hợp nhất, Hồ Chí Minh, từ năm 2016 - 2020
4. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 thàng 4 năm 2005 ban hành về phân
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng.
5. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân.
6. Trần Thế Sao (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng khả năng trả nợ ngân hàng của nông hộ trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, tại địa chỉ
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-anh-huong-kha-nang-tra-no- ngan-hang-cua-nong-ho-tren-dia-ban-huyen-ben-luc-tinh-long-an-46830.htm
7. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng.
Ngày sinh 05/06/1968
Tuổi ^54
Tình trạng hôn nhân Có gia đình
Số người phụ thuộc 2 người
Lý lịch tư pháp của chủ hộ kinh doanh Lý lịch tư pháp tốt
Trình độ học vấn Dưới trung cấp
Trình độ chuyên môn Không đúng chuyên ngành Năng lực điều hành của chủ hộ kinh
doanh
Trung bình
Tình trạng chỗ ở Nhà sở hữu riêng (nhà xây kiên cố, đất sở hữu)
Bảo hiểm nhân thọ 50 triệu VNĐ
75
2. Chapman, J.M (1990), iiFactors Affecting Credit in personal Lending”.
National Bureau of Economics Research.
3. Crook, J. (2001), “The eman for househol ebt in the USA: Evi ence from the 1995 survey of consumer finance” Applie Financial Economics, Vol. 11, No.1, pages. 83-91.
4. George M.M. Ugbomeh, Felix Achoja, Ideh Victor and Albert Ofuoku (2008),
“Determinants of loan repayment performance among women self help groups
in Bayelsa State, Nigeria, Agriculturae Conspectus Scientificus”, Vol.73, No.3, pages: 189-195.
5. Kohansal, R.K. & Mansoori, H. (2009), “Factors Affectingon loan Repayment
Performance of Farmers in Khorasan-Razavi Province of Iran”. Working paper. Ferdowsi University of Mashhad, Iran.
6. Miller, S. (2012), “Risk Factors for Consumer Loan Defaul: A Censored Quantile Regression Analysis”. Working paper. Uninversity of Illinois.
7. Norhaziah Nawai and Mohd Noor Mohd Shariff (2012), Factors affecting repayment performance in microfinance programs in Malaysia, Procedia - Social and Behavioral Sciences ,Vol.62(24).
Các website:
1. https://www.sbv. gov.vn/
76
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả chấm điểm
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Phòng: Khách hàng cá nhân
Tên khách hàng: Nguyễn Anh T*** Mã khách hàng: 641567***
Địa chỉ: Khu phố 4, Xã Mỹ Phước, Huyện Ben Cát, Tỉnh Bình Dương Loại khách hàng: Cá nhân có đăng ký kinh doanh
Tổng điểm: 79.92 xếp loại: A
Điểm tài sản bảo đảm: 0 Phân loại tài sản bảo đảm: D Đánh giá xếp loại: Trung bình
Thời gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hiện tại
20 năm
Quyền sở hữu đối với cơ sở kinh doanh Thuộc sở hữu của người vay/ Thuộc sở hữu của người thân trong gia đình Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh
doanh
Thấp
Đánh giá của các cán bộ tín dụng về mối
quan hệ cùa người vay với thành viên trong gia đình
^Tot
Ke hoạch kinh doanh trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới
Có kế hoạch kinh doanh rõ ràng và đang
trong giai đoạn triển khai
Ghi chép sổ sách kế toán Có ghi chép, nhưng không rõ ràng, minh
bạch Số năm làm việc bình quân của của
người lao động tại hộ kinh doanh
5 năm
Tuổi nghề bình quân của người lao động
5 năm Phương pháp tổ chức sản xuất kinh
doanh của hộ kinh doanh
Mức độ tổ chức bình thường
Hộ kinh doanh có website riêng hay không?
Không có website
Mức độ quan tâm của hộ kinh doanh cho
xây dựng thương hiệu và mạng lưới phân phối theo đánh giá của CBTD
Quan tâm nhưng không có kế hoạch cụ thể
Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp
nguồn nguyên liệu đầu vào
Dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp trên
thị trường Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu
dùng (sản phẩm đầu ra)
Bình thường
Số năm quan hệ với các đối tác dầu vào chính
5 năm
Số năm quan hệ với các đối tác tiêu thụ chính
5 năm
Đánh giá của CBTD về mức độ chấp hành của hộ KD về các quy định liên quan
Không vi phạm 78
CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐÊN HỘ KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu của hộ KD trong 3 năm gần đây
10%
Triển vọng phát triển của hộ KD theo đánh giá của CBTD
Phát triển ở mức độ trung bình và tương đối vững chắc trong 3 đến 5 năm tới Lịch sử trả nợ (bao gồm cả gốc và/ hoặc
lãi) của hộ kinh doanh trong 12 tháng qua
Luôn trả nợ đúng hạn
Số lần cơ cấu lại nợ (bao gồm cả gốc và/
hoặc lãi) trong 12 tháng qua
0 lần
Tỷ trọng nợ (nợ gốc và/ hoặc lãi) cơ cấu
và/hoặc nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá
-ĩ%
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại 0 ngày Tình hình cung cấp thông tin của hộ
kinh
doanh theo yêu cầu của Ngân hàng trong
12 tháng qua
Thông tin luôn được cung cấp đầy đủ, đúng thời hạn và đảm bảo chính xác theo
yêu cầu của BIDV. Rất tích cực hợp tác trong cung cấp thông tin
Thời gian quan hệ tín dụng với Ngân hàng
13 năm
Tình trạng nợ quá hạn tại ngân hàng khác trong 12 tháng qua
Không có nợ quá hạn/ Không có dư nợ vay tại các ngân hàng khác
79
Định hướng quan hệ tín dụng với hộ kinh doanh theo quan điểm của CBTD
Duy trì
Khả năng trả nợ trung và dài hạn 1.5 lần
Đầu ra của phương án kinh doanh Là sản phẩm mà hộ kinh doanh vẫn đang
kinh doanh Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của
chủ hộ về hàng hóa sản xuất/ kinh doanh trong phương án kinh doanh
5 năm
Đánh giá của CBTD về mức độ nghiên cứu khảo sát thị trường về sản phẩm đầu ra của phương án kinh doanh
Đã có nghiên cứu nhưng ở mức độ hạn chế
Cách thức tiêu thụ sản phẩm cua phương án kinh doanh
Theo cách thức hiện tại mà hộ kinh doanh đang áp dụng
Đối tượng khách hàng của phương án
kinh doanh Khách hàng kết hợp giữa mới và hiệntại Giá cả thị trường của sản phẩm của
phương án kinh doanh trong 1 năm vừa qua
Có biến động trong biên độ từ 0% đến dưới 5%
Giá cả sản phẩm của phương án kinh doanh so với mặt bằng chung của thị
trường Ở mức trung bình với thị trường
Lợi nhuận sau thuế/ Vốn tự có 70%