TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 55 - 58)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức. 2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.

5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Nội dung hoạt động:

Câu 1: Hãy nêu cấu trúc chương trình pascal?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH VỀ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

*/ Hoạt động 2: Soạn thảo chương trình.

1. Mục tiêu: HS nắm được cách nhập dữ liệu vào từ bàn phím. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.

5. Sản phẩm: HS gõ hoàn thiện chương trình trong sách giáo khoa. Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

a) Gõ chương trình sau: Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D: real; X1, x2: real; Begin Clrscr; Write (‘a, b, c: ’); readln(a, b, c); D:= b*b – 4*a*c; HS tự giác nhập chương trình

GV yêu cầu HS khởi động Turbo Pascal, soạn thảo chương trình trong SGK trang 34

GV lưu ý cho HS một số điểm trong khi soạn thảo:

- Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các câu lệnh và các khai báo.

- Từ khóa end cuối chương trình dùng dấu chấm.

X1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); X2:= -b/a – x1; Write (‘ x1= ‘,x1:6:2, ‘x2= ‘,x2:6:2); Readln; End.

*/ Hoạt động 3: Lưu chương trình.

1. Mục tiêu: HS nắm được cách lưu chương trình. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS lưu được chương trình theo yêu cầu. Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

b) Nhấn phím F2 và lưu chương trình với tên PTB2.PAS lên đĩa.

Chọn File F2. Hộp thoại Save file as xuất hiện, gõ PTB2, nhấn Enter

HS tự giác thực hiện việc lưu chương trình lên đĩa

GV làm mẫu việc lưu chương trình lên đĩa

*/ Hoạt động 4: Dịch và sửa lỗi cú pháp.

1. Mục tiêu: HS nắm được cách dịch và sửa lỗi cú pháp.

2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS sửa được lỗi và chương trình chạy. Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

c) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để thực hiện dịch và sửa lỗi cú pháp.

- Khi chương trình có lỗi xem Phụ lục 7: Một số thông báo lỗi ở cuối chương trình..

- Sửa lỗi chương trình.

- Dịch và sửa lỗi cho đến khi chương trình không còn lỗi nữa.

HS tập trung lắng nghe, tự giác thực hiện.

GV làm mẫu cho HS cách dịch và sửa lỗi cú pháp

GV giải thích: Sau khi dịch xong chương trình hiển thị thông báo: “Đã dịch thành công: hãy gõ một phím bất kì” để tiếp tục

*/ Hoạt động 5: Thực hiện chương trình.

1. Mục tiêu: HS biết cách chạy chương trình. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.

5. Sản phẩm: HS chạy được chương trình và nhập được các giá trị từ bàn phím. Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để thực hiện chương trình. Nhập các giá trị 1; -3; 2. Quan sát kết quả hiển thị trên màn hình. (x1= 1.00 x2= 2.00)

-Màn hình kết quả

HS: Chú ý theo dõi, thực hiện.

HS chú ý theo dõi, nhập các giá trị a,b,c

GV: Làm mẫu cho HS cách thực hiện chương trình và nhập giá trị các biến GV lưu ý cho HS

- Khi nhập các giá trị a, b, c nên gõ dấu cách hoặc phím enter sau mỗi lần nhập một giá trị.

- Để quay trở lại màn hình soạn thảo ấn phím enter

C. CỦNG CỐ

- Nhắc lại các kiến thức trong bài thực hành: Soạn thảo chương trình, lưu chương trình lên đĩa, dịch và sửa lỗi cú pháp

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 55 - 58)