BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (TIẾT 2)

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 78 - 79)

- Ví dụ: Giải phương trình bậc 2 (PTBH) ax2+bx+c=0 (a≠0)

BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán; - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ; câu lệnh ghép;

- Biết câu lệnh rẽ nhánh lồng nhau

2. Về kĩ năng:

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản; - Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ;

- Bước đầu viết được câu lệnh rẽ nhánh lồng nhau

3. Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc khi tham gia học Tin học

4. Năng lực hướng tới:

- Mô hình hóa các trường hợp cụ thể, sử dụng hợp lý câu lệnh rẽ nhánh khi xây dựng chương trình giải bài toán.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ.

III. PHƯƠNG TIỆN

1. Giáo viên.

- KHBD, SGK, SGV

- Tổ chức hoạt động nhóm.

2.Học sinh.

- SGK, vở ghi. Đọc bài trước…

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức. 2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.

5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Nội dung hoạt động:

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2. Vẽ sơ đồ thể hiện hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh? Nêu hoạt động?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

*/ Hoạt động 2:

1. Mục tiêu: HS nắm vững cấu trúc rẽ nhánh 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi.

Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 78 - 79)