THẦY I Lý thuyết

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 98 - 102)

- Ví dụ: Ví dụ

1. Viết cú pháp câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước? Lấy ví dụ minh họa? 2 Vẽ sơ đồ hoạt động của câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước? Nêu hoạt động

THẦY I Lý thuyết

I. Lý thuyết

- Khái niệm: Lập trình, chương trình dịch

- Các thành phần cơ bản của NNLT

- Phân biệt 3 loại tên

● Tên dành riêng (Từ khoá) ● Tên chuẩn

● Tên do người lập trình đặt - Phân biệt hằng và biến - Cấu trúc chung:

+ Phần khai báo: tên chương trình, thư viện, biến, hằng… + Phần thân chương trình

- Các kiểu dữ liệu chuẩn

- Các phép toán, biểu thức, các hàm số học chuẩn, các biểu HS: Trả lời - Lập trình - Chương trình dịch - Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

- Bảng chữ cái Tiếng Anh, chữ số, kí tự khác

- Phân biệt 3 loại tên, lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại tên

- Đặt tên đúng quy ước của Pascal

- Phân biệt hằng và biến, lấy ví dụ cụ thể

- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 thành phần:

+ Phần khai báo gồm: Khai báo tên chương trình Khai báo thư viện

Khai báo hằng Khai báo biến + Phần thân

- 4 kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic

- Các phép toán số học, quan

1. Nhắc và hệ thống lại các khái niệm cơ bản: + Khái niệm lập trình, chương trình dịch? + Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? + Nêu tập các kí tự của bảng chữ cái? + Khái niệm về tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng và biến trong NNLT Pascal

+ Cấu trúc chung của một chương trình đơn giản và các thành phần của chương 98

thức quan hệ, biểu thức lôgic trong Pascal

- Câu lệnh gán

- Các thủ tục chuẩn đơn giản - Các thao tác làm việc với Pascal

- Cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh if/then và câu lệnh ghép trong Pascal

II. Bài tập

Bài 1: Nhập 3 số nguyên a,b,c tìm số lớn nhất (Max) trong 3 số đó.

Program tim_max; Uses crt;

var a, b, c, max : Integer; begin clrscr; write('Nhap a = '); read(a); write('Nhap b = '); read(b); write('Nhap c = '); read(c); max:=a; if (max<b) then max:=b; if (max<c) then max:=c; writeln('So lon nhat trong 3 so la: ', max);

readln; end.

hệ, logic

- Các hàm số học chuẩn: bình phương, căn bậc 2…

- Biểu thức quan hệ, logic - Tên biến := Biểu thức;

- Các thủ tục chuẩn: nhập/xuất dữ liệu - Các thao tác: F2, Alt+F9, Ctrl+F9, Alt+F3, Alt+X - Câu lệnh IF – THEN dạng thiếu và đủ - Câu lệnh ghép - Chú ý + Input: a,b,c; + Output: Max. + Gán Max = a; So sánh lần lượt 2 số còn lại với Max, gán lại giá trị cho max = b hoặc c. - Chia nhóm, thảo luận

- Trình bày kết quả + Các biến: a,b,c,Max + Read(a,b,c);

+ Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu + If max<b then max:=b;

If max<c then max:=c; + Write(max); - Chú ý, ghi chép trình trong Pascal? + Các kiểu dữ liệu chuẩn, các phép toán, biểu thức, các hàm số hoc chuẩn, các biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic trong Pascal + Câu lệnh gán và các thủ tục chuẩn đơn giản, các thao tác mở, soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh, thực hiện và thoát khỏi chương trình Pascal + Cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh if/then và câu lệnh ghép trong Pascal - Nêu bài tập + Hãy xác định Input, Output của bài toán? + Hãy nêu ý tưởng giải bài toán?

- Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận

- Yêu cầu các nhóm hoàn thiện chương trình

- Hướng dẫn học sinh + Hãy xác định các biến cần khai báo trong chương trình? + Câu lệnh nhập dữ liệu cho các biến như thế nào?

+ Câu lệnh để kiểm tra giá trị lớn nhất của 3 số là câu lệnh nào? Hãy viết câu lệnh?

+ Viết câu lệnh đưa dữ liệu ra màn hình? - Kiểm tra, đánh giá kết quả

C. CỦNG CỐ

- Nhắc lại các nội dung đã học

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

- Xem lại bài, hoàn thành các bài tập.

- Tương tự viết chương trình Nhập 3 số nguyên a,b,c tìm số nhỏ nhất (Min) trong 3 số đó. - Làm lại các ví dụ, bài tập giáo viên đã hướng dẫn.

- Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài thi học kì I.

V. RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày 29 tháng 11 năm ...

TTCM ký duyệt

Nghiêm Thanh Liễu Tiết theo PPCT: 18 Ngày soạn: 01/12/... Ngày giảng: / 12/... ---★★★--- KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:

- Đánh giá kiến thức tổng hợp của học sinh khi học chương I, II

2. Về kĩ năng:

- Yêu cầu học sinh vận dụng đúng kiến thức vào bài kiểm tra để đạt được kỹ năng tối ưu nhất.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra

3. Về thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tự tin

4. Năng lực hướng tới:

- Phát triển năng lực tự học, năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ..

II. PHƯƠNG PHÁP

- Kiểm tra lí thuyết trên giấy.

III. PHƯƠNG TIỆN

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Soạn đề, đáp án biểu điểm chính xác, phù hợp với khả năng của học sinh. - Đề kiểm tra, KHDB.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn tập, luyện tập chuẩn bị về kiến thức và kĩ năng cho kiểm tra. - Chuẩn bị bài chu đáo

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 11( BỘ 2) (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w