Ra khỏi hệ thống

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 10( BỘ 2) (Trang 118 - 122)

- Nắm được cỏch giao tiếp với hệ điều hành.

3.Ra khỏi hệ thống

chỳng ta qua phần 3. Ra khỏi hệ thống

Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Thảo luận nhúm và đại diện trỡnh bày:

Khi kết thỳc một phiờn làm việc, tại sau người dựng phải xỏc lập chế độ ra khỏi hệ thống?

Người dựng phải xỏc lập chế độ ra khỏi hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp cỏc tệp trung gian, lưu cỏc tham số cần thiết, ngặt kết nối mạng, . . .

Vậy khi kết thỳc phiờn làm việc người dựng phải xỏc lập hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp cỏc tệp trung gian, lưu cỏc tham số, ngắt kết nối mạng, . . . để làm gỡ?

Người dựng phải thực hiện cỏc cụng việc đú để trỏnh mất mỏt tài nguyờn và chuẩn bị cho phiờn làm việc tới thuận tiện hơn.

Cỏc hệ điều hành hiện nay, khi ra khỏi hệ thống thường cú những chế độ nào?

Thường cú 3 chế độ ra khỏi hệ thống

+ Tắt mỏy (Shut Down hay Turn Off)

+ Tạm dừng (Stand By) + Ngủ đụng (Hibernate)

Một số HĐH hiện nay cú ba chế độ chớnh để ra khỏi hệ thống:  Tắt mỏy ( Shut Down hoặc Turn off)  Tạm ngừng (Stand By)  Ngủ đụng ( Hibernate) Nhận xột giải thớch cú một vài mỏy tớnh cũn cú chế độ Restart (khởi động lại), trong hệ điều hành cú thể chế độ ngủ đụng (Hibernate) bị tắt muốn mở lại chế độ này ta vào

Power Options và đỏnh dấu vào ụ Enable Hibernation ở mục Hibernate , cũn 2 chế độ cũn lại là ngầm định phải cú. Trong 3 chế độ ra khỏi hệ thống thỡ chọn chế độ nào là an toàn nhất

Chế độ tắt mỏy (Shut Down hay Turn Off

Ta thường chọn chế độ Shutdown trong trường hợp kết thỳc phiờn làm việc. Đõy là chế độ tắt mỏy tớnh an toàn . Khi đú mọi thụng tin đó được lưu lại, khụng sợ mất dữ liệu. Cỏc chế độ cũn lại đều khụng an toàn.

Khi chọn chế độ Shut Down (Turn Off) thỡ hệ điều hành sẽ làm gỡ?

Hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đú tắt nguồn (ở cỏc mỏy cú thiết bị tắt nguồn tự động) hoặc đưa ra thụng bỏo là khi nào thỡ cú thể tắt nguồn.

- Shut Down: Ta thường chọn chế độ này trong trường hợp kết thỳc phiờn làm việc. Khi đú HĐH sẽ dọn dẹp hệ thống và tắt nguồn. Mọi thay đổi trong thiết đặt hệ thống được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt. Chọn chế độ Stand By để

làm gỡ?

Chọn chế độ này để mỏy tạm nghỉ, tiờu thụ năng lượng ớt nhất nhưng đủ để hoạt động trở lại ngay lập tức khi ta kớch hoạt.

- Stand By: Ta chọn chế độ này

trong trường hợp cần tạm nghỉ một thời gian ngắn, hệ thống sẽ lưu cỏc trạng thỏi cần thiết, tắt cỏc thiết bị tốn năng lượng. Khi cần trở lại ta chỉ cần di chuyển chuột hoặc nhấn một phớm bất

kỡ trờn bàn phớm.

Khi đang làm việc nếu ta chọn chế độ Stand By thỡ khi mất điện cụng việc đang thực hiện sẽ như thế nào?

Khi ở chế độ này, nếu xảy ra mất điện thỡ cỏc thụng tin trong RAM sẽ bị mất cho nờn ta cần phải lưu lại cỏc cụng việc trước khi chọn chế độ Stand By.

Thường em thấy người ta sử dụng chế độ Stand By ở mỏy bàn hay laptop nhiều và cho biết lớ do?

Thường em thấy người ta sử dụng chế độ Stand By laptop nhiều vỡ ớt tốn điện năng.

Vậy cú chế độ nào khi mất điện thỡ nội cụng việc đang thực hiện khụng mất đi khụng? Cú đú là chế độ ngủ đụng (Hibernate) Vậy chế đụ Hibernate là như thế nào? Chọn chế độ Hibernate để tắt mỏy sau khi lưu trữ toàn bộ cỏc trạng thỏi đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng. Sau khi chọn chế độ

Hibernate thỡ sau khi khởi động lại, mỏy tớnh sẽ như thế nào?

Khi khởi động lại mỏy tớnh nhanh chúng thiết đặt lại toàn bộ trạng thỏi đang làm việc trước đú như cỏc chương trỡnh đang thực hiện, cỏc tài liệu cũn mở, . . .

– Hibernate: Khi chọn chế độ này mỏy sẽ lưu toàn bộ trạng thỏi đang hoạt động vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, mỏy tớnh nhanh chúng thiết lập lại toàn bộ trạng thỏi đang làm việc trước đú.

- Cho biết cỏc cỏch làm việc với hệ điều hành và cho biết ưu khuyết điểm của mỗi cỏch?

- Hệ điều hành hiện nay cú mấy chế độ ra khỏi hệ thống và cho biết ý nghĩa của từng chế độ?

4. Vận dụng mở rộng và bổ sung:

- Chuẩn bị bài mới: BTTH3. Làm quen với hệ điều hành. - Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập (SGK-T71)

IV. Rỳt kinh nghiệm:

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

Tiết PPCT: 28 -29 Bài tập và thực hành 4:

Một phần của tài liệu PTNL TIN HỌC 10( BỘ 2) (Trang 118 - 122)