Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu 2462_012750 (Trang 63 - 64)

Thang đo về Năng lực cạnh tranh bao gồm 3 biến quan sát. Ket quả phân tích EFA cho thấy:

47

- 3 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0.5 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.

- Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố đều ≥ 0.3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố.

- Hệ số KMO = 0.696 > 0.5 phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.

- Thống kê Chi-square của Kiểm định Bartlett đạt giá trị mức ý nghĩa là 0.000. Do vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 67.868% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 67.868% biến thiên của dữ liệu nên thang đo rút ra được chấp nhận. Rút trích nhân tố với Eigenvalue = 2.036 đạt yêu cầu.

thuyết

H1 Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng tài chính và năng lực cạnh

tranh

H2 Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng quản trị và năng lực cạnh tranh H3

Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng marketing và năng lực cạnh tranh

H4

Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng đổi mới SP- DVvà đổi mới công nghệ và năng lực cạnh tranh

H5

Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng tổ chức phục vụ và năng lực cạnh tranh

H6

Có mối quan hệ thuận chiều giữa Khả năng quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS, 2020)

Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mô hình lý thuyết:

Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu. Do đó, mô hình nghiên cứu gồm 6 biến thành phần

Khả năng tài chính, Khả năng quản trị, Khả năng marketing, Khả năng đổi mới sản phẩm-dịch vụ, Khả năng tổ chức phục vụ, Khả năng quản trị rủi ro dùng để đo lường cho biến Năng lực cạnh tranh được chấp nhận.

48

Một phần của tài liệu 2462_012750 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w