Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay khả năng quản trị rủi ro có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát
Triển Việt Nam. Trong đó, hoạt động quản trị rủi ro trong ngân hàng bao gồm nhiều loại rủi ro như: rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,.. .Hiện nay, do quy mô hoạt động của ngân hàng đang rất lớn và nguồn thu nhập chiếm phần lớn của ngân hàng đến từ tín dụng nên BIDV đang rất chú trọng đến việc quản trị rủi ro tín dụng và tìm nhiều biện pháp để giảm thiểu các loại rủi ro khác. Để nâng cao khả năng quản trị rủi ro cho ngân hàng, các nhà quản trị cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:
Thứ nhất, cần tập trung vào 4 loại rủi ro chính của ngân hàng là rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và rủi ro thanh khoản. Từ đó, các nhà quản trị trong hoạt động ngân hàng cần đổi mới tư duy về các biện pháp quản trị rủi ro để có thể sớm nhìn nhận các vấn đề có thể xảy đến làm ảnh hưởng tiêu cực đến BIDV.
Thứ hai, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và xếp hạng tín nhiệm khách hàng trước khi thực hiện cấp tín dụng. Hiện nay, hầu hết các TMCP trong đó có BIDV rất coi trọng việc nhận tài sản thế chấp vì ngân hàng sẽ lấy việc thanh lý tài sản thế chấp là công cụ để xử lý các khoản tín dụng quá hạn. Tuy nhiên, việc thanh lý tài sản thế chấp hiện nay ngày càng khó khăn hơn do dễ có tranh chấp, hay vướng pháp lý, giá trị thanh lý bị bào mòn hay tính khả mại tại thời điểm không còn cao. Do vậy, BIDV cần thay đổi tư duy về việc quản lý tài sản thế chấp để quản trị rủi ro tín dụng, qua đó, việc kiểm soát dòng tiền hoạt động, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ giúp ngân hàng có những biện pháp cụ thể hơn để quản trị rủi ro với mỗi món cấp tín dụng. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng và gán chính sách khách hàng phù hợp với từng nhóm khách hàng sẽ giúp các bộ phận quan hệ khách hàng dễ dàng đánh giá hơn và áp dụng chính sách phù hơp để khai thác khách hàng một cách hiệu quả, đảm bảo rủi ro chấp nhận được cho ngân hàng.
Thứ ba, cần phải xây dựng bộ quy trình cụ thể và triển khai đến từng cán bộ để kiểm soát rủi ro trong toàn hệ thống BIDV. Bởi ngân hàng hoạt động trong môi trường đầy tính rủi ro. Mỗi cán bộ hoạt động trong ngân hàng đều phải có sự cảnh giác cao và tuân thủ quy trình để hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy đến cho ngân hàng. Ngoài ra, với sự tiến bộ ngày càng nhanh của công nghệ sẽ giúp cho ngân hàng nhanh chóng dự báo các rủi ro có thể xảy ra và có biện pháp kịp thời để hậu quả luôn là thấp nhất nếu có rủi ro.
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Do hạn chế về thời gian, các điều kiện nghiên cứu và sự hạn hẹp về tri thức của tác giả, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế sau:
Thứ nhất, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và lựa chọn phỏng vấn để đưa ra kết quả định tính. Tuy nhiên, vẫn có một số ứng viên tham gia phỏng vấn chưa đưa ra đúng cảm nhận của mình đối với các câu hỏi của tác giả hoặc còn mù mờ về thông tin. Điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình thực hiện xây dựng mô hình nghiên cứu của tác giả.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu thuộc phạm vi hẹp, mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Thứ ba, giới hạn về thời gian và kinh phí thực hiện nên tác giả chỉ nghiên cứu ở Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Thứ tư, nghiên cứu chỉ đánh giá trên góc nhìn từ nội bộ bên trong của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam nên chưa đánh giá cụ thể các tác nhân bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.
Từ hạn chế của đề tài đã chỉ ra một số điểm cần khắc phục và gợi ý cho quá trình nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, để những nghiên cứu tiếp theo có những đóng góp thiết thực hơn cần:
Các nghiên cứu sau nên tập trung vào việc nghiên cứu sâu hơn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, đánh giá chi tiết hơn các tác động ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và mở rộng mẫu để thấy được mức độ sâu hơn của từng tác động.
Trong các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng trên phạm vi toàn quốc và toàn ngành ngân hàng để có đánh giá cụ thể hơn.
Trong nghiên cứu tiếp theo cần phát triển thêm các tác động bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng để kết quả nghiên cứu khách quan hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Hiệp ước Basel II (06/2004), Ủy Ban Basel về Giám sát Ngân hàng
Đặng Hữu Man (2010), Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện, tạp chí khoa học và công nghệ số 41, trang 164-173.
Đoàn Việt Dũng (2015), "Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
Hoàng Nguyên Khal (2016), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ, ĐH Ngân Hàng TP.HCM
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.
Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường ĐH Kinh Tế TP HCM.
Porter M. (1980), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, TP. HCM
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị MaI Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành năng lực động của doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng; Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp”, trang 17-33, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Nguyễn Thu Hiền (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ ngành Tài chính - ngân hàng, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Kim Thài (2012), “Năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế", Luận án tiến sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Nguyễn Tú (2015), iiNang cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế trên thị trường Việt Nam'”, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc Dân.
Nguyễn Thanh Phong (2010), "Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 12), trang 223-230
Nguyễn Thị Quy (2008), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị.
Nguyễn Văn Thụy (2015), Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Phan Thị Hằng Nga (2013), năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, trường ĐH Ngân Hàng TP HCM
Trịnh Quốc Trung (2004), các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh Tế TP.HCM
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Anderson, J. C., and J. A. Narus, (1998). Business Marketing: Understand what customers value. Havard Business Review, 76(6), 53-61
Barney, J. (1991), Firm Resources and Sustained Competitive. Journal of Management, 99-120
Barney, J. B. (1991), Resource-based theories of competitive advantage: A ten- year retrospective on the resource-based view. Journal of Management, 643-650
Barbara Casu, Philip Molynuex (2000), Productivity change in European banking: Comparison of parametric and non-parametric approaches, journal of Banking and Finance
Baker, W. E., Sinkula. J.M, (1999). The synergistic effect of market orientation and learning orientation on Organazational performance. Journal of the Academy of Marketing Science, 27(4), 411-427
Baral, K. J, (2005). Health Check-up of Commercial Banks in the Framework of CAMEL: A Case Study of Joint Venture Banks in Nepal. The Journal of Nepalese Business Studies, 2(1), 41-55
Becker. J., & Homburg. C., (1999), Market-Oriented Management: A System- Based Perspective. Journal of Market-Focused Management, 4(1), 17-41
Cameli, A., & Tishler. A, (2004). The relationships between intangible
organazational elements and organizational performance. Strategic Management Journal, 25, 1257-1278
Christensen, H. K, 2010. Defining customer value as the driver of competitive advantage. Strategy and Leadership, 33(5), 20-25
Creswell.J .W.(2003).Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Me thods Approaches (2ed.). Thousand Oaks CA: Sage
Day, G. S, (1990). Market Driven Strategy: Processes for Creating Value. New York: Free Press
Day. G. S. (1994), The capabilities of market-driven organizations. Journal of Marketing, 58, 37-52
Damanpour (1991). Organization innovation: A meta-analysis of effects of determinants and moderators, Academy of management journal.
Deshpande. R, Farley. J. U, Webster .J & Frederick E, (1993), Corporate culture, customer orientation, and innovativeness in Japanese firms: a quadrad analysis. Journal of Marketing, 57(1), 23-27.
Edward Chamberlin (1933), The Economics of Monopolistic Competition.
Freiling. J., Gersh. M., Goeke. C., Sanchez. R. (2008), Fundamental issues in a
competence-based theory of the firm. Research in competence-based Management,4, 79-106.
Hiller, N.J., Day, D.V. & Vance, R.J, (2006). Collective enactment of leadership roles and team effectiveness: a field study. The Leadership Quarterly, 17,
387- 397.
Hubbard. G., Zubac. A., Johnson. L., Sanchez. R. (2008), Rethinking traditional value chain logic. Research in competence-based Management, 4, 107-129
Hunt. S.D, Morgan R.M, (1995). The competitive advantage theory of competiton. Journal OfMarketing, 59(2), 1-15
Kohli. A. K., Jaworski. B. J. (1990). Market orientation: The construct, research propositions and managerial implications. Journal of marketing 54 (April), 1-18
Kotler. P, & Amstrong. G, (2012). Principle of Marketing (14th ed.): Pearson Prentice Hall
Kivipold. K, Vadi.M, 2010. A measurement tool for the evaluation of organizational leadership capability. Baltic Journal of Management, 5(1), 118- 136
Lamarque. E. (2005), Identifying key activities in banking firms: A competence- based analysis. Advances in Applied Business Strategy, 7, 29-47
Menguc, B., Auh. S, (2006). Creating a Firm-Level Dynamic Capability through Capitalizing on Market Orientation and Innovativeness. Journal of the Academy of Marketing Science, 34(1), 63-73
Nguyen, T. N. Q (2010), Knowledge management capability and competitive advantage: an empirical study of Vietnamese enterprises. Unpublished Doctor of Philosophy, Southern Cross.
Onar. S. C, Polat. S, (2010), The factors affecting the relationship between strategic options and the competence building process: An emprial examination. Research in competence - Based management, 5, 59-77
O’Connor, P.M.G. & Quinn. L, (2004). Organizational capacity for leadership. In McCauley, C.D & Van Velsor, E (Ed.), The Center for Creative Leadership
Handbook of Leadership Development (2 ed., pp. 417-437. Jossey-Bass, San Francisco: CA
Parasuraman. A, Zeithaml. V.A, Berry. L.L, 1988. SERVQUAL: a multiple item scale for measuring consumer perception of service quality. Journal of Retailing, 64(1), 12-37
Peteraf. M. A (1993), The cornerstones of competitive advantage: a resource- based view. Strategic Management journal, 14, 179-191
Porter, M. E. (1980). Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industriesand Competitors. New York: Simon and Schuster
Porter, M. E, (1980,1998). Competitive Stratergy: Techniques for analysing industries and competitors. New York: The Free Fress
Porter, M. E, (1985, 1998). Competitive advantage: Creating and sustaining superior performance (New introduction ed.. New York: The Free Press
Porter, M. E. (1990). The Competitive Advantage of Nations. Harvard Business Review, 74-91
Porter, M. E. (1996). What is Strategy ? Harvard Business Review, 61-78.34 Review, C. B., Assistant, S., & Dubrovnik, B. E. (2013), Competitiveness of Travel Agencies in the European, Tourism Market, 12(4), 278-286.
Ruekert, R. W, (1992). Developing market orientation: An organazational strategy perspective. International Journal of Research in Marketing, 9(3), 225- 245
Sanchez, R., & Heene, A. (1996). Strategic Learning and Knowledge Management. West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd
Sanchez, R., & Heene, A. (2014), A focused Issue on Building New
Competences in Dynamic Enviroments, Bingham: Emerald Group publishing Limited
Sauka, A. (2015), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies
Sunil Poshakwale (2010), Competitiveness and efficiency of the Banking Sector and Economic Growth in Egypt, african Development Review, Vol. 23, No.1, 2011, 99-120
Khả năng tài chính
1 NH có cấu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
1 2 3 4 5
"2 Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự có đáp ứng yêu cầu thị trường và NHNN
1 2 3 4 5
~3 Ngân hàng có khả năng quản lý tốt chất lượng tài sản Nợ - Có
1 2 3 4 5
Slater, F.S & Narver. C.J (1994), Market orientation, customer value, and superior performance. Business Horizons, 37(2), 22-28
Sinkula. J.M, (1994), Market information processing and organizational learning. Journal of Marketing, 58(1), 35-45.
Srivastava, R. K., Fahey, L., & Christensen, H. K. (2001). The Resource- BasedView and Marketing: The Role of Market-Based Assets in Gaining CompetitiveAdvantage. Journal of Management December , 777-802
Shapiro. B. P. (1988), What the hell is market oriented. Havard Business Review, 66(6), 119-125
Sydanmaanlakka, P, (2003). Intelligent leadership and leadership competencies. Developing a leadership framework for intelligent organizations.
Unpublished PhD thesis, Helsinki University of Technology, Helsinki
Tahir, I. M., & Bakar, N.M. A, (2007). Service quality GAP and customers’ satisfactions of commercial banks in Malaysia. International Review of Business Research Papers, 3(4), 327-336
Thompson, A. A., Strickland. A. J & Gamble. J. E (2007) Crafting and Executing Strategy: The quest for competitive advantage (17 ed..New York: Mc Graw Hill
Wernerfelt. B. (1984), A Resource-based View of the Firm. Stragic Management Journal, 5, 171-180
Vorhies, W. D., & Harker. M, september (2000. The capabilities and
performance advantages of market-driven firm: An empirical investigation. Australian Journal of management, 25(2), 145-172
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Kính chào quý anh/chị, Tôi là Võ Hải Đăng - Chuyên viên phòng KHDN3 - BIDV Chi nhánh Sài Gòn. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu về Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Kính mong Quý anh chị là cấp quản lý và thành viên ban giám đốc tại các Chi nhánh BIDV dành chút thời gian để trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau.
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý cho các phát biểu dưới đây tại ngân hàng của các Anh/chị theo thang điểm từ 1 đến 5, với qui ước sau:
1: HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý đến 5: HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý (Quý anh chị vui lòng khoanh tròn vào đáp án)
yêu cầu của NHNN và mục tiêu của ngân hàng
~5 NH kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động kinh doanh.
1 2 3 4 5
Khả năng quản trị
6 Lãnh đạo có tầm nhìn và chiến lược 1 2 3 4 5
"7 Lãnh đạo tập trung mạnh mẽ hướng tới mục tiêu, hiệu suất, và thành tích
1 2 3 4 5
1 Lãnh đạo có khả năng quản lý nguồn nhân lực hiệu quả để đạt được mục
9 Lãnh đạo xây dựng tốt văn hóa đổi mới và liên tục cải tiến trong ngân hàng
1 2 3 4 5
Khả năng marketing
10 Phân khúc thị trường của NH nỗ lực hướng đến phát triển sản phẩm mới trong đơn vị kinh doanh
1 2 3 4 5
11 NH thường xuyên sử dụng nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin về khách hàng
1 2 3 4 5
12 NH đã thiết lập được mối quan hệ tốt với khách hàng
1 2 3 4 5
13 NH thường xuyên phân tích các thông tin về đối thủ cạnh tranh
1 2 3 4 5
14 NH phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của môi trường kinh doanh
1 2 3 4 5
Khả năng đổi mới sản phẩm-dịch vụ
15 NH khuyến khích đổi mới liên tục sản