PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 41 - 43)

III- ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

Cho câu thơ “Khơng cĩ kính rồi xe khơng cĩ đèn”

a, Chép tiếp các câu thơ trên để hồn thành đoạn thơ gồm 4 dịng.

c, Đoạn thơ vừa chép trong bài thơ nào? Của ai? Hồn cảnh sáng tác? Nội dung chính của khổ thơ?

c, Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng được dùng với ý nghĩa như thế nào d, Viết đoạn văn diễn dịch từ 8 đến 10 câu phân tích hình ảnh người lính lái xe trong đoạn thơ. Trong đoạn cĩ sử dụng câu ghép (Phân tích cấu tạo ngữ pháp) Gợi ý :

b) Đoạn thơ vừa chép trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của tác giả PTD sáng tác năm 1969- trong cuộc kháng chiến chống Mĩ .

- Nội dung: thể hiện tình yêu tổ quốc thiết tha của người lính lái xe.

c) Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng được dùng với nghĩa chuyển( hốn dụ), chỉ người lính lái xe , chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lịng yêu nước ý chí quyết tâm giải phĩng miền nam tổ quốc.

d)

Yêu cầu về hình thức: Viết đoạn văn theo lối diễn dịch, khoảng 8-10 câu, cĩ sử

Yêu cầu về nội dung: Đảm bảo các nội dụng sau:

- Đoạn trích trên được trích trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật đã thể hiện tình yêu tổ quốc của người lính lái xe.

- Cuộc chiến đấu ngày càng gian khổ ác liệt ( qua hình ảnh những chiếc xe méo mĩ, biến dạng)

- Bất chấp khĩ khăn, gian khổ hi sinh những chiếc xe vẫn nối nhau thẳng đường ra tiền tuyến.

- Những người lính lái xe quả cảm vẫn vững tay lái vì họ cĩ một trái tim tràn đầy nhiệt tình, c/m, tình yêu tổ quốc nồng nàn, ý chí quyết tâm giải phĩng miền Nam sắt đá

***Đoạn văn tham khảo:

Đoạn trích trên được trích trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật, sáng tác năm 1969 đã thể hiện rõ hình ảnh những chiếc xe khơng kính và tình yêu tổ quốc của người lính lái xe(1). Hình ảnh những chiếc xe khơng kính một lần nữa lại được tác giả miêu tả một cách chân thực và sinh

động(2).Tác giả sử dụng thủ pháp liệt kê: “khơng cĩ kính” , “khơng cĩ

đèn”,”khơng cĩ mui”, “thùng xe cĩ xước” để gợi lên một chiếc xe khơng vẹn tồn, thiếu thốn đủ thứ đồng thời phản ánh sự khốc liệt và dữ dội của chiến trường(3) . Nhưng kỳ diệu thay, những chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước(4). “Vì miền Nam phía trước” vừa là lối nĩi cụ thể, lại vừa giàu sức gợi: Gợi một ngày mai chiến thắng, ngày giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước, Bắc Nam sum họp một nhà(5). Tác giả lí giải điều đĩ thật bất ngờ mà chí lí, nĩi lên chân lí sâu xa về sức mạnh của lịng yêu nước và lí tưởng cách mạng: “Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim”(6). Mọi thứ của xe khơng cịn nguyên vẹn, chỉ cần nguyên vẹn trái tim yêu nước, trái tim vì miền Nam thì xe vẫn băng băng ra trận, vẫn tới đích(7). Đĩ là sự dũng cảm ngoan cường, là sức mạnh của lịng yêu nước và ý chí chiến đấu quật cường(8). Hình ảnh hốn dụ “trái tim” cho thấy: Trái tim thay thế cho tất cả, khiến chiếc xe trở thành cơ thể sống hợp nhất với người chiến sĩ để tiếp tục tiến lên phía trước(9) Trái tim yêu thương, trái tim can

trường, trái tim cầm lái đã giúp người lính chiến thắng bom đạn của kè thù, trái tim ấy đã trở thành nhãn tự của bài thơ và để lại cảm xúc sâu sắc trong lịng người đọc.(10)

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 41 - 43)