Thân bài: a Giải thích:

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 158 - 162)

a. Giải thích:

+ Tình mẫu tử là tình ruột thịt nồng nàn giữa người mẹ và đứa con của mình. + Nĩ cịn là sự hi sinh vo điều kiện của người mẹ giành cho con.

+ Là sự yêu thương tơn kính của đứa con với người mẹ của mình.

b. Vai trị của tình mẫu tử:

+ Giúp đời sống tinh thần của ta đầy đủ, phong phú và ý nghĩa. + Giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống.

+ Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khĩ khăn.

+ Là niềm tin, là động lực và là mục đích cho sự nỗ lực và khát khao sống của cá nhân.

c. Để giữ gìn tình mẫu tử:

+ Biết tơn trọng và khắc ghi cơng ơn mẹ. + Biết sống sao cho xứng đáng với tình mẹ.

+ Cần biết đĩn nhận, cởi mở với mẹ của mình để tạo điều kiện cho sự thấu hiểu của hai người.

III. Kết bài

- Khẳng định vai trị tình mẫu tử.

Bài viết tham khảo:

Cĩ những lúc mỏi mệt trên đường đời, cĩ những phút yếu lịng tưởng chừng như ngã gục, cĩ những khi lỡ lầm đường lạc lối thì khơng ai khác chính mẹ là người đã nâng đỡ, đã tiếp thêm sức mạnh cho tơi trên con đường lắm chơng gai ấy. Tình mẫu tử quả là thiêng liêng và bất diệt, tơi càng thấm thía hơn câu thơ của Chế Lan Viên:

“Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đười lịng mẹ vẫn theo con.”

Tình mẫu tử là tình cảm ruột thịt thiêng liêng cao qúy giữa người mẹ và đứa con. Đĩ là sự hi sinh vơ điều kiện của người mẹ vì hạnh phúc và thành cơng của con cái mình, là sự tơn trọng, biết ơn và khắc cốt ghi tâm tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào, vơ tận. Chúng ta với sự hữu hạn của tâm hồn và lí trí khơng bao

giờ cĩ thể cân đong đo đếm được giá trị thiêng liêng và vai trị to lớn của người mẹ trong hành trình trưởng thành, trong hành trình sống làm người của mỗi người. Tình mẫu tử là suối nguồn yêu thương vĩ đại nhất mà nhân loại được ban tặng. Tình mẫu tử giúp ta được sống đầy đủ và phong phú hơn với những nguồn tình cảm vốn xứng đáng được hưởng đặc quyền như nhau. Hãy thử nhìn những số phận bất hạnh ngồi kia, những người mồ cơi khơng nơi nương tựa đang khao khát tình mẹ, khoa khát được một lần áp mặt vào bầu sữa nĩng của mẹ, được mẹ gối đầu, được sà vào vịng tay âu yếm của mẹ mà khĩ biết bao. Tình mẹ là điểm tựa vững chắc và mạnh mẽ giúp ta vượt qua những chơng gai của cuộc đời. Mỗi khi cuộc sống khĩ khăn, mỗi khi thất bại tưởng chừng gục ngã, bên cạnh mẹ và những lời động viên của mẹ là liều thuốc thần tiên tiếp thêm cho ta sức mạnh để soi đường chỉ lối, giúp ta vượt lên phía trước. Tình mẹ bao la luơn dung chứa và khoan dung, độ lượng, nhân hậu vơ điều kiện với những sai lầm và tội lỗi ta gặp phải trong hành trình trưởng thành làm người. Mẹ là ánh sáng trên cao soi đời con những lúc tăm tối, là ánh mặt trời bừng sáng để sưởi ấm và nạp đầy năng lượng cho những bước đi của con. Cĩ những điều cĩ thể mất đi, cĩ thể thay thế nhưng tình mẫu tử thì khơng gì bù lấp được nếu mất đi.

Vậy nên, mới nĩi tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả như vậy. Lịng mẹ bao la là bến đỗ bình yên nhất trong cuộc đời mỗi người. Thế nên phật dạy: “đi khắp thế gian khơng ai tốt bằng mẹ, gánh nặng cuộc đời khơng ai khổ bằng cha”. Đĩ là sự hi sinh, sự cắt máu và nhỏ những giọt nước mắt chắt ra từ an ruột để nuơi ta khơng lớn. Ấy vậy mà vẫn cĩ những người sẵn sàng vất bỏ đi tình mẹ thiêng liêng ấy, cĩ khi chỉ vì những giá trị vật chất nhất thời, những danh lợi tầm thường và ti tiện. Rất phổ biến trong xã hội hiện nay là tình trạng con cái hỗ láo, đánh đạp và phụ bạc cha mẹ, bản thân sống trong giàu cĩ, sung túc nhưng lại bỏ mặc mẹ già neo đơn, cơ độc khơng nơi nương tựa. Hơn nữa là việc sau khi thành đạt rồi họ lại cảm thấy coi thường và xấu hổ chỉ vì mẹ mình khơng sang trọng và giàu cĩ như người khác, ảnh hưởng đến thanh danh của họ nên cũng sẵn sàng gửi mẹ đến viện dưỡng lão hoặc phĩ mặc như một kẻ vơ tình, máu lạnh. Buồn biết bao khi những giọt mồ hơi, máu và nước mắt của những dấu chân mẹ in mọi nẻo đường, những giọt mồ hơi thấm từng hạt gạo, bơng lúa để tảo tần nuơi con ăn học, thành đạt mà nay lại bị đối xử như vậy.

Hãy sống như một con người chân chính đĩ là việc trân trọng tình mẹ thiêng liêng, tơn thờ vai trị và tấm ịng thiêng liêng của mẹ. Chính tình mẫu tử là nguồn

* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng Đọc - hiểu Đoạn ngữ liệu trong SGK Ngữ văn 9 tập 1 - Nhận biết, phát hiện tên tác giả của đoạn trích. - Nhận biết phương thức biểu đạt của đoạn trích - Hiểu được đặc điểm cấu tạo của từ láy và phép liên kết trong đoạn trích. - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 2 1,0 10% 2 1,0 10% 4 2,0 20% Tạo lập văn bản Viết đoạn văn nghị luận xã hội Cảm nhận được đoạn thơ - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 1 3,0 30% 1 5,0 50% 2 8,0 80% - Số câu: - Số điểm: 3 1,5 1 0,5 1 3,0 1 5,0 6 10

- Tỉ lệ: 15% 5% 30% 50% 100%PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KSCL LẦN 3, NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN 9

Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)

—————I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).

Đọc đoạn trích sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:

Về đến nhà, ơng Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay cĩ vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nĩ cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nĩ cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn,

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này?

Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ơng kiểm điểm từng người trong ĩc. Khơng mà, họ tồn những người cĩ tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, cĩ đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...

(Làng, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2005, tr.166)

Câu 1. Tác giả của đoạn trích trên là ai?

A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Quang Sáng

C. Kim Lân D. Nguyễn Thành Long

Câu 2. Đâu là phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 3. Các phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn trên là gì?

A. Phép nối và phép lặp B. Phép thế và phép lặp

C. Phép liên tưởng và phép thế D. Phép đồng nghĩa và phép nối

Câu 4. Tập hợp từ nào sau đây khơng bao gồm tồn bộ các từ láy?

A. len lén, rẻ rúng, nhục nhã B. Len lén, ngờ ngợ, sậm sụi C. ngờ ngợ, sậm sụi, nhục nhã D. Rẻ rúng, hắt hủi, kiểm điểm

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 158 - 162)