- Bằng Việt (1941) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ,
2, Văn bản * Hồn cảnh sáng tác:
- Được sáng tác năm 1978, ba năm sau khi đất nước được thống nhất. Lúc này tác giả đang sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Xuất xứ: In trong tập thơ Ánh trăng.
* Thể thơ: 5 chữ, chữ cái đầu dịng khơng viết hoa. Tồn bài
chỉ cĩ một dấu phẩy và một dấu chấm kết bài -> tạo cho cảm xúc liền mạch, sâu lắng.
* PTBĐ: Tự sư kết hợp với biểu cảm * Mạch cảm xúc
Bài thơ là một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ tới hiện tại, gắn các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo dịng tự sự ấy, mạch cảm xúc đi từ quá khứ tới hiện tại và lắng kết trong cái giật mình ở cuối bài thơ *Bố cục:
- Phần 1: 2 khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ - Phần 2: Hai khổ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
- Phần 3: 2 khổ cịn lại: cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật trữ tình.
Nghệ thuật, nội dung của văn bản: * Nghệ thuật:
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, kết hợp với yếu tố trữ tình, tự sự khiến bài thơ như một lời tự bạch chân thành, sâu sắc. - Hình ảnh giàu tính biểu cảm và biểu tượng.
* Nội dung: Với giọng điệu tâm tình, bài thơ như là một lời
tâm sự của tác giả về những năm tháng gian khổ đã đi qua với những tình cảm bình dị và hiền hậu. Đồng thời bài thơ cịn gửi gắm đến chúng ta về một thái độ sống tích cực: ‘uống nước nhớ nguồn”.
với tất cả những gì gần gũi, thân thuộc nhất
- “ Ánh trăng” là biểu tượng cho quá nhứ nghĩa tình, thủy chung gắn bĩ với lịch sử hào hùng của dân tộc.
- Gợi cho ta liên tưởng đến những con người giản dị mà thủy chung nghĩa tình: nhân dân , đồng đội.