ĐẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 93 - 97)

- Gợi khoảng thời gian tám năm rịng cháu được sự yêu

A) ĐẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Cho những câu thơ sau:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

1. Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?

2. 2. Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một bạn học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy cĩ đúng khơng? Vì sao?

3. Chỉ ra từ láy trong dịng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh bếp lửa mà tác giả nhắc tới? Em hãy phân tích cái hay của những từ láy tượng hình trong ba câu thơ ấy?

4. Tình cảm gia đình hịa quyện trong tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc được thể hiện trong bài thơ. Hãy kể tên 2 bài thơ VN hiện đại trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.

trong bài thơ “Bếp lửa” sử dụng câu cảm thán?

Gợi ý:

1. Bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt. Bài thơ được sáng tác 1963, khi ấy tác giả đang là sinh viên ngành luật tại Liên Xơ và mới bắt dầu đến với thơ. Mạch cảm xúc: Đi từ liên tưởng đến hiện tại, từ những kỉ niệm đến suy ngẫm 2.

- Cách hiểu của bạn học sinh khơng đúng.

- Vì đây là ngọn lửa trong lịng bà, ngọn lửa được thắp lên từ lịng yêu thương, từ niềm tin sự sống

3.

- “Chờn vờn” : Ánh sáng ngọn lửa bếp bập bùng, lúc to lúc nhỏ gợi ta nhớ đến hình ảnh bếp lửa bình dị quen thuộc của làng quê Việt Nam trước kia.

- Ba câu thơ đầu nổi bật lên với những từ tượng hình như “ chờn vờn, ấp iu”. Từ “ chờn vờn” gợi hình ảnh một bếp lửa vừa cụ thể, hữu hình, vừa vơ hình khĩ nắm bắt. Khơng phải là “ bập bùng” hay” chập chờn”. Nếu là “ bập bùng” thì thực quá, lửa mạnh quá, ngọn lửa lúc cao, lúc thấp. Nếu “ chập chờn” thì ảo quá, ngọn lửa lúc to, lúc nhỏ khĩ nắm bắt. Chỉ với tư “chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa gợi được cái dáng lửa thanh mảnh uốn lượn quyện làn sương sớm vừa gợi được sắc lửa hồng. Ngọn lửa nửa thực, nửa hư. Đĩ chính là ngọn lửa của hồi ức. Từ “ ấp iu” gợi sự chăm chút, nâng niu, giữ gìn bếp lửa của người bà với một bàn tay khéo léo, kiên nhẫn. Tĩm lại, đĩ là một bếp lửa trong hồi niệm vừa gợi hình vừa biểu cảm. Một bếp lửa rực lên trong tình thương mến của bà và cháu.

4. Hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9 viết về tình cảm gia đình hồ quyện với tình yêu quê hương đất nước là:

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm - Nĩi với con của Y Phương.

Câu chủ đề: Người bà trong bài thơ “Bếp lửa” của BV luơn dành cho cháu

những tình cảm lớn lao, sâu sắc.

Các câu khai triển:

- Bà là người che chở, bao bọc, dạy dỗ, chăm sĩc cho cháu trong những năm tháng tuổi thơ “Bà dạy cháu làm ... khơ nhọc” Bà vừa là thầy giáo, vừa là người cha, người mẹ để chăm sĩc, dạy dỗ, giáo dục cháu nên người

- Hình ảnh người bà tần tảo, chắt chiu, nhen nhĩm lên ngọn lửa mỗi sớm mai. Nhen nhĩm ý chí, niềm tin cho cháu: “Rồi sớm ... chứa niềm tin dai dẳng” - Bà là người đầy nghị lực, vượt qua những biến cố lớn lao trong cuộc đời, trở

thành chỗ dựa vững chắc cho cháu. Mặc dù giặc đốt nhà, cái đĩi đeo bám quanh năm nhưng bà vẫn dặn cháu: “Mày cĩ viết ... bình yên”

- Xảy ra nhiều biến cố nhưng bà vẫn đầy nghị lực, là tấm gương cho sự chịu thương, chịu khĩ, bà là hậu phương vững chắc để ba mẹ đứa cháu yên tâm chiến đấu. Điều đĩ thể hiện bà cịn là người cĩ tình yêu nước sâu sắc.

Câu kết:

Chao ơi, bà là người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, đầy yêu thương, với tấm lịng nhân hậu, giàu đức hi sinh, với một nghị lực sống phi thường!

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho câu thơ “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”

1. Chép lại chính xác các câu tiếp theo để hồn chỉnh khổ thơ?

2. Lời dặn dị của người bà đối với đứa cháu trogn đoạn thơ vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao người bà phải vi phạm phương châm hội thoại đĩ

3. Viết những câu thơ được sử dụng theo lối trực tiếp? Lời dẫn trực tiếp là gì?

4. Nd chính của đoạn thơ?

5. Đoạn thơ cĩ nĩi tới sự tàn phá của chiến tranh. Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch từ theo đề tài vừa nêu. Sử dụng khởi ngữ?

b, Lời dạy của bà vi phạm phương châm về chất

Vì: +) Người bà khơng muốn cho ba mẹ đứa cháu biết về hồn cảnh thực tế của hai bà cháu ở nhà để họ yên tâm cơng tác đánh giặc.

+) Qua lời bà dặn khơng chỉ cho thấy sự đảm đang, vượt qua mọi khĩ khăn, gian khổ mà cịn thấy tình yêu nơng nàn của người bà.

c, Là những câu thơ cĩ dấu ngoặc kép và dấu gạch đầu dịng.

d, Nội dung chính: Đoạn thơ nĩi về sự tàn phá của chiến tranh qua đĩ làm nổi bật tinh thần đồn kết của xĩm làng và sự vượt qua khĩ khăn, gian khổ, cam chịu đồng thời thể hiện lịng yêu nước sâu sắc của người bà.

e,

*Câu chủ đề: Chiến tranh đã để lại cho con người tổn hại về vật chất và tinh thần. * Các câu khai triển:

+) Thực trạng:

- Chiến tranh đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng con người, chia rẽ và làm tan nát bao nhiêu gia đình. Mẹ xa con, vợ xa chồng, sự đau đớn đến tột cùng khi mỗi người phải mất đi mỗi người phải mất đi những người thân yêu chỉ vì chiến tranh. Nỗi đau đớn tinh thần là vơ cùng lớn

- Nĩ đã tàn phá rất nhiều nhà cửa, cầu cống.

- Và nĩ cịn đẩy lùi sự phát triển của lồi người, làm ảnh hưởng giống nịi cho biết bao thế hệ sau: Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm chiến tranh nhưng tiêu biểu và mới đây nhất là cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Đặc biệt đế quốc Mĩ đã dải hàng ngàn, hàng vạn tấn bom cướp đi hàng triệu sinh mạng, dã man và tàn ác hơn chúng cịn dải chất độc màu da cam khơng chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người lúc đĩ mà cịn làm ảnh hưởng đến nịi giống khơng biết bao nhiêu thế hệ về sau.

+) Biện pháp:

- Mỗi chúng ta luơn phê phán, lên án ngăn chặn chiến tranh, tuyên truyền rộng rãi cho mọi người biết hậu quả gây chiến tranh

- Bằng những hành động thiết thực như viết bài, vẽ tranh, biểu tình ... để lên án những kẻ gây chiến tranh

- Hãy yêu hịa bình vì hịa bình sẽ mang lại nhiều lợi ích cho con người và sự phát triển của xã hội. Hịa bình sẽ mang lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc.

+) Bài học:

Là học sinh, cịn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta cần tích cực học tập, rèn luyện đạo đức trở thành những cơng dân cĩ ích, xây dựng đất nước hịa bình, nơng dân ấm no, hạnh phúc.

* Câu kết: Tĩm lại, chiến tranh đã để lại những hậu quả khơn lường cho

cuộc sống mỗi con người.

B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề 1: Phân tích bài thơ Bếp lửa của tác giả Bằng Việt.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 93 - 97)