Cảm xúc và suy ngẫm của nhân

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 114 - 117)

II, Đọc hiểu văn bản 1, Vầng trăng trong

3, Cảm xúc và suy ngẫm của nhân

ngẫm của nhân vật trữ tình

Từ tình huống bất ngờ, đã mở ra những dịng

cảm xúc mãnh liệt của nhân vật trữ tình:

“Ngửa mặt lên nhìn mặt

cĩ cái gì dưng dưng”

- Tư thế “ngửa mặt lên nhìn mặt” là tư thề tập trung chú ý, mặt đối mặt

- Từ “mặt” ở cuối câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho ý câu thơ

+ Khuơn mặt đĩ là khuơn mặt của tri kỉ mà nhân vật trữ tình đã bị lãng quên.

+ Mặt đối mặt đĩ cịn là quá khứ đối diện với hiện tại, tình nghĩa thủy chung đối diện với vơ tình lãng quên. - Cuộc đối thoại khơng lời trong khoảnh khắc, phút

chốc ấy đã khiến cho cảm xúc dâng trào. Cụm từ “rưng rưng” đã diễn tả nỗi xúc động đến nghẹn ngào, thổn thức trong cảm xúc của nhân vật trữ tình Giọt nước mắt như khiến con người ta trở nên thân thiết

hơn, trong sáng hơn để rửa trơi đi những ý nghĩ, lo toan thường nhật để kỉ niệm ùa về:

“như là đồng là bể Như là sơng là rừng”

- Cấu trúc song hành (như là... là), cộng với biện pháp tu từ so sánh (như), điệp ngữ (như là, là) và liệt kê (đồng, bể, sơng, rừng) diễn tả những dịng kí ức về một thời gắn bĩ, chan hịa với thiên nhiên bỗng từ từ ùa về.

Khổ thơ cuối những suy ngẫm và triết lí sâu sắc của nhà thơ:

“Trăng cứ trịn vành vạnh k chi người vơ tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” - Hình ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh”:

+ Diễn tả vầng trăng trịn đầy, tỏa sáng giữa thiên nhiên bao la

+ Bên cạnh đĩ, cịn tượng trưng cho vẻ đẹp của quá khứ nghĩa tình, vẫn trịn đầy, tron vẹn mặc cho con người thay đổi, vơ tình.

- Nghệ thuật nhân hĩa “ánh trăng im phăng phắc” gợi đến một cái nhìn nghiêm khắc song cũng đầy bao dung độ lượng. Sự im lặng ấy khiến chi nhân vật trữ tình “giật mình” thức tỉnh.

- Từ “giật mình” chính là một sự sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ:

nghĩ chợt nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo, nơng nổi trong cách sống của mình.

+ Giật mình là để nhớ lại quá khứ, để ăn năn tự trách, tự thấy cần phải thay đổi cách sống

+ Giật mình cũng là để tự nhắc nhở bản thân phải trân trọng những gì đã qua để làm bước đệm cho ngày hơm nay

Bài thơ “ánh trăng”, mà đặc biệt là ở khổ thơ cuối đã dồn nén biết bao tâm sự, suy ngẫm, triết lí sâu sắc. Qua đĩ, nhà thơ muốn gửi gắm đến mọi người lời nhắc nhở về đạo lí sống, về đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung. III, LUYỆN TẬP

A) ĐẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU

Cho câu thơ: “ Hồi nhỏ sống với đồng”

1. Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo để hồn thành hai khổ thơ? Nêu nội dung chính của hai khổ thơ em vừa chép?

2. Hai khổ thơ em vừa chép của tác giả nào? Hãy giới thiệu đơi nét về tác giả đĩ và hồn cảnh sáng tác bài thơ? Hồn cảnh sáng tác đĩ cĩ ảnh hưởng gì đến chủ đề bài thơ?

3. Trong khổ thơ đầu tác giả sử dụng những biên pháp tu từ gì? Nêu tác dụng? 4. Em hiểu nghĩa câu thơ “vầng trăng thành tri kỉ” như thế nào?. Chép lại câu thơ cĩ từ tri kỉ trong chương trình ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả và tác phẩm?

5. Em hiểu như thế nào về hai dịng thơ đầu của khổ thơ thứ hai? Việc tác giả sử dụng từ “ngỡ” ở cuối khổ thơ thứ hai cĩ tác dụng gì?

6. Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo cách diễn dịch, sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép để làm rõ nội dung hai khổ thơ em vừa chép?

Gợi ý:

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w