Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhơ thương

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 98 - 99)

- Bằng Việt (1941) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ,

a, Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhơ thương

- Bài thơ mở ra bằng hình ảnh bếp lửa ở làng quê Việt Nam. Dịng hồi niệm của người cháu xa quê được khơi lên từ hình ảnh “Một bếp lửa chờn vờn”, “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.

- Ba tiếng “một bếp lửa” trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với nhịp điệu sâu lắng, với một hình ảnh quen thuộc trong mọi gia đình.

- Hình ảnh bếp lửa thật ấm áp và giữa cái lạnh của “chờn vờn sương sớm”, thật thân thương với bao tình cảm “ấp iu nồng đượm”.

- Từ “ấp iu” vừa diễn tả chính xác cơng việc nhĩm bếp, vừa gợi ra bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lịng của người nhĩm bếp.

- Khi bếp lửa hiện diện, rất tự nhiên đã đánh thức dịng cảm xúc hồi tưởng của cháu về bà:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

b, Kỉ niệm thời ấu thơ bên bà trong những tháng năm chiến tranh gian khổ. - Cháu nhớ về thời thơ ấu khi lên bốn, dấu ấn bếp lửa nhà nghèo gắn với nạn

đĩi mịn đĩi mỏi năm 1945 đã hằn in vào tâm trí.

- Trong cái đĩi mịn đĩi mỏi, bếp lửa nhà nghèo cứ ám ảnh khiến mỗi lần nghĩ lại, cháu lại cay xè nơi sống mũi vì hồn cảnh cơ cực, vì sự nghèo khổ của bà.

- “Lên bốn tuổi” cháu đã sớm phải lo toan, sớm “đã quen mùi khĩi”, sau đĩ suốt “Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa”.

- Cho nên nhớ về tuổi thơ, nhân vật trữ tình “Chỉ nhớ khĩi hun nhèm mắt cháu – Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay”. Cảm giác ấy thật chân thực và xúc động

- Cháu nhớ về cuộc sống của hai bà chúa khi quê hương, đất nước khi cĩ chiến tranh:

+ Trong những tháng năm cơ cực, cuộc sống gia đình chỉ cĩ bà và cháu cặm cụi

bên nhau bởi “Mẹ cùng cha cơng tác bận khơng về”. Cháu được sống trong sự chăm chút, cưu mang, dạy dỗ của bà, cháu lớn lên bên bếp lửa của bà. Bên bếp lửa hồng, bà kể chuyện những ngày ở Huế, chuyện thực tại, chuyện tương lai ...

Bà là cha, là mẹ, chăm lo, dạy dỗ, bảo ban cháu âm thầm, nhẫn nại, bền bỉ, chắt chiu. Trong suốt tám năm, cháu cùng bà nhĩm lửa để thắp lên niềm tin và hi vọng. Tình bà ấm áp lại càng thêm ấm áp hơn bên bếp lửa

+ Bên bếp lửa, cháu nhớ: “Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, khiến cho: “Hàng

xĩm bốn bên trở về lầm lụi”. Cuộc sống của hai bà cháu trước cảnh càn quét của giặc Pháp cũng chất chồng những vất vả, khĩ khăn. Từ trong cảnh hoang tàn đổ nát của làng xĩm quê hương, bà một mình chịu đựng, một mình hi sinh để các con yên tâm lo việc kháng chiến. Bà lại gượng dậy, chắt chiu, gom gĩp, hồi sinh sự sống:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lịng bà luơn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ...

- Bếp lửa đánh thức thêm một kỉ niệm của tuổi thơ: Tiếng chim tu hú. Tiếng chim quen thuộc của đồng quê bỗng trở thành một phần thân thương khơng thể thiếu của kỉ niệm. Cháu thiết tha nhớ tiếng “Tu hú kêu trên những cánh đồng xa”.

- Trong lời kể của bà, cĩ cả “Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”. Tâm hồn trẻ thơ của cháu chợt dấy lên một mong mỏi da diết:

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa?”

Âm điệu tha thiết của câu thơ gợi ra tình cảnh vắng vẻ, cơi cút, vời vợi nhớ thương của hai bà cháu

-> Mỗi kỉ niệm, cháu đều được bà chở che, nâng niu, ơm ấp, vỗ về. Bằng Việt vừa gợi những kỉ niệm tuổi thơ, vừa trực tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về những kỉ niệm đĩ về bà kính yêu. Mỗi kỉ niệm mở ra khơng chỉ gắn với tuổi thơ Bằng Việt, khơng chỉ gắn với cuộc đời bà mà cịn gắn liền với những dấu ấn của quê hương, đất nước ngày hơm qua.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thơ hiện đại việt nam ngữ văn 9 (Trang 98 - 99)