Các kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhànước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm vinacare (Trang 68 - 79)

6. Kết cấu của đề tài

3.3. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh củaCông ty Cổ

3.3.2. Các kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhànước

3.3.2.1. Kiến nghị đối với Nhànước

Theo báo cáo của Vietnam Report, để ngành dược có thể phát triển bền vững và hướng ra thị trường lớn mạnh hơn, sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và Chính phủ là hết sức cần thiết. Đứng từ góc độ doanh nghiệp trong ngành dược, hơn một nửa số doanh nghiệp được hỏi cho rằng các quy trình đấu thầu, hệ thống hành lang pháp lý được hoàn thiện và minh bạch hóa, hay một nền kinh tế vĩ mô nâng cao mức sống cho người dân là những mục tiêu cấp thiết nhất. Ngoài ra, việc tuyên truyền hiệu quả về vấn đề sử dụng thuốc, về hoạt động đầu tư và xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là những chính sách cần được ưu tiên. Đặc biệt, theo chuyên gia trong ngành dược, trong bối cảnh xu hướng công nghệ đang lan tỏa mạnh mẽ thì có được những chính sách khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả đầu ra sẽ là “đòn bẩy” để nâng tầm ngành dược quốc gia trong tương lai. Do đó, đứng dưới góc độ nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vinacare, tác giả đề xuất một số kiến nghị Nhà nước một số hoạt động nhưsau:

- Hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý về hoạt động sản xuất và lưu thông phân phốithuốc.

- Minh bạch quá trình đấu thầu thuốc tại các bệnh viện bằng cách ban hành quy trình đấu thầu thuốc vào bệnh viện và các cơ sở Y tế đảm bảo cạnh tranh, công bằng

giữa các doanh nghiệp và giúp người dân được sử dụng thuốc hiệu quả hơn. Hơn nữa, Chính phủ cần xây dựng lộ trình hướng dẫn doanh nghiệp trong việc định giá và mức độ tăng giá với tỷ lệ hợp lý. Cần minh bạch hóa thông tin tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho cácdoanh nghiệp.

- Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề sử dụng thuốc hiệu quả, khuyến khích Người Việt Nam tiêu dùng hàng ViệtNam.

- Ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao mức sống cho người dân và khuyến khích các hoạt động đầu tư, thu hút vốn, chuyên giao công nghệ từ nước ngoài vào ViệtNam.

- Đẩy mạnh công tác huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư phát triển cho ngành dược. Đầu tư hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc cho các vùng có điều kiện kinh tế phát triển còn khó khăn hay vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,…

- Tăng cường hợp tác với các nước có tiềm năng phát triển nền công nghiệp dược, tập dụng học hỏi tối đa nguồn lực, kinh nghiệm, năng lực quản lý các nước và các tổ chức quốc tế để phát triển ngành dược Việt Nam. Bộ Khoa học công nghệ cần đồng hành cùng các doanh nghiệp dược, là cầu nối giữa doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu nhằm tìm kiếm các giải pháp, các định hướng chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dược.

3.3.2.2. Kiến nghị đối Cơ quan quản lý ngành dược

- Thứ nhất, Cơ quan quản lý ngành dược cần khuyến khích các doanh nghiệp nội bộ ngành cạnh tranh với nhau. Để nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dược Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế, thì tạo động lực, điều kiện và môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành là yếu tố không thể thiếu. Năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp về năng lực cạnh tranh của toàn ngành.

- Thứ hai, Cơ quan quản lý ngành dược Việt Nam cần định hướng phát triển ngành dược trở thành một ngành công nghiệp thực sự. Muốn vậy thì cần phải tiến hành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành dược, trong khi vốn sẽ là yếu tố quyết định tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải tăng cường tích lũy, đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho các trang thiết bị kỹ thuật cùng với việc hoàn thiện dược phẩm trong nước. Bởi trang thiết bị kỹ thuật luôn đóng một vai trò rất

quan trọng đối với dược phẩm. Do đó, việc các doanh nghiệp dược nội địa sử dụng nguồn vốn của mình để nâng cao cơ sở kỹ thuật sẽ là điều hết sức quan trọng. Các doanh nghiệp cần phải được đầu tư theo chiều sâu, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sử dụng nguồn vốn của mình để tập trung cho một dòng sản phẩm cụ thể có chất lượng từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn tầm quốc tế. Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn vốn tự có và được huy động từ sự hỗ trợ của các tổ chức Chính phủ và các Cơ quan khác cho hoạt động kinh doanh..

KẾT LUẬN

Qua những dữ liệu thực tế về tình hình kinh doanh kết hợp với những đánh giá và phân tích, khóa luận đã trình bày một cách khái quát về thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần dược phẩm Vinacare để từ đó nắm bắt được những thành tựu cũng như những vấn đề còn hạn chế trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Từ đó, dựa trên những kiến thức hiện tại, tác giả đã tổng hợp và xây dựng các giải pháp cơ bản nhằm giúp Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trong trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành phân phối dược phẩm nói chung và tới Công ty cổ phần dược phẩm Vinacare nói riêng.

Tuy nhiên, do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý và định hướng nhằm hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô ThS Phùng Mạnh Hùng -giảng viên hướng dẫn khóa luận và lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trong trường, các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần dược phẩm Vinacare đã giúp đỡ em hoàn thành tốt hơn bài khóa luận này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty cổ phần dược phẩm Vinacare, Báo cáo tài chính (2017-2019).

2. PGS.TS Nguyễn Hoàng Long và PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt(2010), Quản trị chiến lược NXB Thống Kê Đại học Thương Mại.

3. Jan Fagerberg (1988), International Competitiveness, The Economic Journal, Vol. 98, No. 391, pp. 355-374.

4. E. Ryzhkova & Prosvirkin, N. (2015). Cluster initiatives as a competitiveness factor of modern enterprises. European Research Studies Journal, Vol. 18, Nol. 3, pp. 21-30.

5. Jan Fagerberg (1996), Technology And Competitiveness, Oxford Review of Economic Policy, Vol. 12, No. 3, pp. 39-51.

6. P. Maskell, A.Malmberg (1999), Localised learning and industrial competitiveness, Cambridge Journal of Economics, Vol. 23, No. 2, pp. 167-185.

7. ImreBernolak (1997), Effective measurement and successful elements of company productivity: The basis of competitiveness and world prosperity, International Journal of Production Economics, Vol. 52, No. 1–2, pp 203-213.

8. Lê Viết Hùng, Phan Thị Thanh Tâm (2010), Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm Vinacare, Tạp chí được học, Số 410-6/2010, Tr 2-6.

9. TS. Phạm Thị Vân Anh (2020), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trước yêu cầu mới, Tạp chí tài chính-10/2020.

10. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ quả điều Bình Phước, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 236-6/2010, Trang 31-38.

11. Trần Hữu Ái (2013), Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản VN: Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 269-3/2013, Trang 51-59.

12. Nguyễn Thị Lệ, Huỳnh Thanh Nhã, Nguyễn Thiện Phong (2019), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 65-74.

13. Nguyễn Thị Lê Vy (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Quảng Thành Việt Nam, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.

14. Trương Thị Thanh Hương (2011), Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mạng lưới kinh doanh rau, thực phẩm an toàn của Haprofood, Trường Đại học Ngoại thương.

15. Đinh Thị Thùy Linh (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát, Trường Đại học Thương Mại.

16. Lê Công Hiệp (2019), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Tú Lâm trên thị trường Hà Nội, Trường Đại Học Thương Mại.

17. Ong Gia Linh (2020), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại bia Hà Nội HABECO TRADING, Trường Đại học Thương Mại.

18. Đỗ Văn Dũng (2019), Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần Traphaco trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Học viên Khoa học xã hội.

19. Trang web: https://vi.wikipedia.org/ www.vinacare.com.vn https://www.yellowpages.vnn.vn/ http://dkpharma.vn/ https://namduoc.vn/ https://vanban.hanoi.gov.vn/ https://finance.vietstock.vn/

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN

Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Hồng Mã sinh viên: 17D100493

Lớp: K53A9

Khoa: Quản trị kinh doanh Trường: Đại học Thương Mại

Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare Kính gửi Ông (Bà):

...

Chức vụ : ... Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công ty, nhằm phục vụ cho việc viết khóa luận của mình và để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare. Kính mong Ông (Bà) bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thông tin Ông (Bà) cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, không dùng cho mục đích nào khác. Sự giúp đỡ của Ông (Bà) có đóng góp rất lớn đến thành công của khóa luận. Kinh mong nhận được sự giúp đỡ của Ông (Bà).

Nội dung phỏng vấn:

Câu 1: Ông (bà) có thể cho biết: Các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh đâu là nhóm mặt hàng chủ đạo?

... ... ... + Quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm chính/ chủ đạo phải trải qua những giai đoạn nào? Đâu là giai đoạn quan trọng, cần chú ý?

... ... Câu 2: Ông (bà) có thể cho biết: Phạm vi thị trường mục tiêu mà công ty đang kinh doanh ở đâu? Các phân đoạn khách hàng mục tiêu của công ty và sự khác nhau giữa

các phân đoạn khách hàng về hành vi? Ông (bà) đánh giá thế nào về tiềm năng của khu vực thị trường mục tiêu?

...

...

...

Câu 3: Xin ông (bà) cho biết: Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty? (3 đối thủ cạnh tranh) ...

...

...

+ Quá trình hình thành và phát triển của đối thủ cạnh tranh? Điểm mạnh và điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh? ...

...

...

+ Thị phần và doanh thu của doanh nghiệp thay đổi như thế nào so với các đối thủ trong giai đoạn 2017-2020? ...

...

...

Câu 4: Ông (bà) hãy chỉ ra các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty để so sánh với các đối thủ trong ngành? ...

...

...

...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Hồng Mã sinh viên: 17D100493

Lớp: K53A9

Khoa: Quản trị kinh doanh Trường: Đại học Thương Mại

Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare Kính gửi Ông (Bà):

...

Chức vụ : ... Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công ty, nhằm phục vụ cho việc viết khóa luận của mình và để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phầm Vinacare. Kính mong Ông (Bà) bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thông tin Ông (Bà) cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, không dùng cho mục đích nào khác. Sự giúp đỡ của Ông (Bà) có đóng góp rất lớn đến thành công của khóa luận. Kinh mong nhận được sự giúp đỡ của Ông (Bà).

A: THÔNG TIN CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 1. Họ và tên:

...

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Chức vụ:

... B: NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Ghi chú: Ông (Bà) vui lòng đánh dầu x và điền đáp án thích hợp

Câu hỏi 1: Hãy đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố trong bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đối với Công ty?

STT Các tiêu chí Mức độ quan trọng của công ty

Không quan Bình thường Khá quan Quan trọng Rất quan

trọng trọng trọng 1 Nguồn lực tài chính

2 Bí quyết và công nghệ 3 Nguồn nhân lực

4 Thương hiệu doanh nghiệp 5 Năng lực tổ chức và quản lý 6 Năng lực R&D

7 Chất lượng và chủng loại sản phẩm

8 Định giá sản phẩm

9 Năng lực xúc tiến thương mại 10 Năng lực phân phối

11 Văn hóa doanh nghiệp

12 Năng lực quản trị nguồn cung

Câu hỏi 2: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của Công ty đối với các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh?

1 2 3 4 5

Kém Không tốt Trung bình Khá Tốt

STT Các tiêu chí Mức độ đáp ứng của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

1 Nguồn lực tài chính 2 Bí quyết và công nghệ 3 Nguồn nhân lực

4 Thương hiệu doanh nghiệp 5 Năng lực tổ chức và quản lý 6 Năng lực R&D

7 Chất lượng và chủng loại sản phẩm

9 Năng lực xúc tiến thương mại 10 Năng lực phân phối

11 Văn hóa doanh nghiệp

12 Năng lực quản trị nguồn cung

Câu hỏi 3: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của Công ty cổ phần dược khoa DK Pharma đối với các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh?

STT Các tiêu chí Mức độ đáp ứng của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

1 Nguồn lực tài chính 2 Bí quyết và công nghệ 3 Nguồn nhân lực

4 Thương hiệu doanh nghiệp 5 Năng lực tổ chức và quản lý 6 Năng lực R&D

7 Chất lượng và chủng loại sản phẩm

8 Định giá sản phẩm

9 Năng lực xúc tiến thương mại 10 Năng lực phân phối

11 Văn hóa doanh nghiệp

12 Năng lực quản trị nguồn cung

Câu hỏi 4: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của Công ty cổ phần Nam Dược đối với các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh?

STT Các tiêu chí Mức độ đáp ứng của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

1 Nguồn lực tài chính 2 Bí quyết và công nghệ 3 Nguồn nhân lực

5 Năng lực tổ chức và quản lý 6 Năng lực R&D

7 Chất lượng và chủng loại sản phẩm

8 Định giá sản phẩm

9 Năng lực xúc tiến thương mại 10 Năng lực phân phối

11 Văn hóa doanh nghiệp

12 Năng lực quản trị nguồn cung

Câu hỏi 5: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ đối với các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh?

STT Các tiêu chí Mức độ đáp ứng của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

1 Nguồn lực tài chính 2 Bí quyết và công nghệ 3 Nguồn nhân lực

4 Thương hiệu doanh nghiệp 5 Năng lực tổ chức và quản lý 6 Năng lực R&D

7 Chất lượng và chủng loại sản phẩm

8 Định giá sản phẩm

9 Năng lực xúc tiến thương mại 10 Năng lực phân phối

11 Văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm vinacare (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)