Các thơng số ảnh hưởng đến đặc tính cơ của động cơ điện một chiều

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở TRUYỀN ĐỘNG điện (Trang 26 - 28)

a. Ảnh hưởng của điện trở phụ trong mạch phần ứng:

Giả thiết U = Uđm = const và  = đm = const. Khi thay đổi trị số điện trở trong mạch phần ứng thì tương ứng sẽ cĩ các đường đặc tính cơ nhân tạo. Các đường đặc tính nhân tạo này cĩ thể gọi là đường đặc tính biến trở.

- Trong trường hợp này tốc độ khơng tải lý tưởng: (2-21) - Độ cứng của đặc tính cơ:

(2-22)

Khi RP càng lớn,  càng nhỏ; nghĩa là đặc tính cơ càng dốc. Ứng với RP

= 0 ta cĩ hệ số cứng của đặc tính cơ tự nhiên.

Đặc tính cơ tự nhiên cĩ hệ số tn lớn nhất nên đường đặc tính này cĩ độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính cơ biến trở. Như vậy khi thay đổi điện trở phụ RP ta được một họ đặc tính biến trở cĩ dạng như hình 2.6. Ứng với một phụ tải Mc nào đĩ nếu RP càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm. Đồng thời dịng điện Inm và Mnm cũng giảm. Vì thế người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dịng điện và điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ bản.

a) b)

Hình 2.6: Ảnh hưởng của điện trở đến đặc tính cơ

a- Động cơ một chiều kích từ song song b- Động cơ một chiều kích từ nối tiếp

b. Ảnh hưởng của điện áp phần ứng:

Giả thiết từ thơng  = đm = const, điện trở phần ứng R = const, khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Uđm, ta cĩ:

- Độ cứng của đặc tính cơ: (2-24)

Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng của động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song với đặc tính tự nhiên hình 2.7.

Hình 2.7: Ảnh hưởng của điện áp phần ứng

Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp thì mơmen ngắn mạch, dịng điện ngắn mạch và tốc độ động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đĩ phương pháp này thường được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dịng điện khởi động.

c. Ảnh hưởng của từ thơng:

Giả thiết điện áp phần ứng U = Uđm = const, điện trở mạch phần ứng R = Rư = const, muốn thay đổi từ thơng ta thay đổi dịng điện kích từ của động cơ.

- Tốc độ khơng tải lý tưởng: (2-25)

- Độ cứng của đặc tính cơ: (2-26)

Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ thơng. Nên khi từ thơng giảm thì o tăng cịn  giảm. Ta cĩ một họ đặc tính cơ với

o tăng dần và độ cứng của đặc tính giảm dần khi giảm từ thơng.

Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thơng thì dịng điện ngắn mạch cĩ giá trị khơng đổi và bằng:

(2-27) Mơmen ngắn mạch: Mnm = kInm = var

(rad/s) 0 đm Iđm I (A) (rad/s) 0 đm Mđm M (N.m)

Hình 2.8: Ảnh hưởng của từ thơng đến đặc tính cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở TRUYỀN ĐỘNG điện (Trang 26 - 28)