Điều chỉnh khơng tự động và điều chỉnh tự động

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở TRUYỀN ĐỘNG điện (Trang 64 - 65)

- Dựa vào các thơng số của động cơ và đặc tính vạn năng vẽ được đặc tính cơ, đặc tính cơ điện tự nhiên.

3.1.3. Điều chỉnh khơng tự động và điều chỉnh tự động

a. Điều chỉnh khơng tự động:

Là việc thay đổi các thơng số đầu ra bằng cách tác động lên các thơng số đầu vào một cách rời rạc. Mỗi lần tác động ta cĩ một giá trị khơng đổi của thơng số đầu vào và tương ứng ta được một đường đặc tính cơ nhân tạo. Khi động cơ làm việc, các nhiễu loạn (như sự thay đổi của phụ tải, điện áp nguồn dao động, …) sẽ tác động vào hệ, nhưng thơng số đầu vào vẫn giữ khơng đổi nên điểm làm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tính cơ.

Người ta gọi dạng điều chỉnh này là “điều chỉnh bằng tay” hay “điều chỉnh khơng tự động” hoặc “điều chỉnh vịng hở”. Phương pháp điều chỉnh

này đơn giản nên vẫn được dùng trong các hệ truyền động điện hiện đại, tuy nhiên khơng bảo đảm được cao của chế độ cơng nghệ.

b. Điều chỉnh tự động:

Được thực hiện nhờ sự thay đổi liên tục của thơng số đầu vào theo mức độ sai lệch của thơng số đầu ra so với giá trị đặt trước, nhằm khắc phục độ sai lệch đĩ. Như vậy tác động của nhiễu loạn làm ảnh hưởng đến thơng số đầu ra thì thơng số đầu vào sẽ thay đổi và động cơ sẽ cĩ một đường đặc tính cơ khác, điểm làm việc của động cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính cơ nhân tạo này sang đặc tính cơ nhân tạo khác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động.

Vì vậy ta cĩ thể định nghĩa: Đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích các điểm làm việc của động cơ trên vơ số các đặc tính cơ của hệ điều chỉnh vịng hở (hay cịn gọi là quỹ đạo phap trên tọa độ đặc tính cơ).

Việc thay đổi tự động thơng số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phản hồi, mạch này lấy tín hiệu từ thơng số đầu ra hoặc một thơng số nào đĩ liên quan đến đầu ra, đưa trở lại gây tác động lên thơng số đầu vào, tạo thành một hệ cĩ liên hệ kín giữa đầu ra và đầu vào. Vì vậy người ta gọi hệ này là hệ điều chỉnh vịng kín. Hệ điều chỉnh tự động tuy phức tạp nhưng bảo đảm được các chỉ tiêu chất lượng cao.

c. Nhiễu của các thơng số đầu ra:

Đối với các hệ truyền động và động cơ điện, cĩ 2 thơng số đầu ra chủ yếu là mơmen và tốc độ quay. Cĩ nhiều loại nhiễu gây tác động lên các thơng số này như điện áp nguồn, tần số lưới điện, nhiệt độ mơi trường, hệ số tự cảm của cuộn dây, …nhưng ta quan tâm nhất đến các tác động nhiễu loạn chủ yếu.

Khi điều chỉnh tốc độ, thơng số được điều chỉnh là n (), thơng số điều chỉnh là một trong các thơng số tạo ra đặc tính cơ nhân tạo, cịn chủ yếu là phụ tải biểu thị bằng mơmen cản Mc hoặc dịng tải Ic.

Ngược lại, khi điều chỉnh mơmen hoặc dịng điện, thơng số được điều chỉnh là M hoặc I, thì nhiễu loạn chủ yếu lại là tốc độ n. Sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 đại lượng M và  được thể hiện bằng đường đặc tính cơ và phương trình đặc tính cơ của nĩ.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở TRUYỀN ĐỘNG điện (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w