Nghĩa lịch sử và đóng góp của nhân dân huyện Hòa Vang trong công cuộc

Một phần của tài liệu (Trang 57 - 64)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. nghĩa lịch sử và đóng góp của nhân dân huyện Hòa Vang trong công cuộc

đấu tranh chung của cả nƣớc

Với phong trào đấu tranh mạnh mẽ và quyết liệt trong những năm 1954 - 1960, nhân dân Hòa Vang đã gây cho Mỹ - ngụy những tổn thất nặng nề, thiêu hủy hàng loạt phương tiện chiến tranh của địch, làm phá sản những âm mưu của Diệm, gây cho địch sự hoang mang, dao động, đặt biệt là đã huy động được lực lượng binh lính trong quân đội ngụy đứng về phía nhân dân... Đảng bộ Hòa Vang đã từng bước huy động và quy tụ được hầu hết các tầng lớp nhân dân tham gia vào các cuộc đấu tranh của quần chúng, đem lại sự thống nhất và đoàn kết trong toàn dân.

Chính sự đấu tranh ngoan cường, với những thắng lợi mà nhân dân Hòa Vang đã đạt được chính là động lực thúc đẩy phong trào cách mạng ở nông thôn miền Nam phát triển và có thể nói, phong trào đấu tranh ở HòaVang trong giai đoạn này kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nông thôn ở miền Nam, tạo n n cao trào đấu tranh rộng lớn trong toàn miền Nam. Từ trong “Đau thương và anh dũng”, Đảng bộ và nhân dân Hoà Vang đã biến mãnh đất qu hương thành “Một chấm son trên bản đề Tổ quốc”.

Trong giai đoạn 1954-1960, Đảng bộ và nhân dân Hoà Vang đã ki n trì phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn, hy sinh xương máu trong đấu tranh chống “tố cộng, diệt cộng”. Nhìn lại cuộc đấu tranh đó không phải chỉ để ca ngợi chiến công. Điều quan trọng hơn hết là cần thấy rõ những giá trị tinh thần và truyền thống, những động lực to lớn thúc đẩy nhân dân Hòa Vang làm nên chiến thắng và rút ra bài học kinh nghiệm quý báu, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, để các thế hệ con cháu quyết mãi mãi giữ vững thành quả cách mạng mà Đảng bộ và nhân dân Hòa Vang đã giành được.

Trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hoà Vang là một trong những nơi diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt nhất, một trong những trung tâm điểm của cuộc đụng đầu lịch sử, giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ xâm lược. Điều đó, trước hết do vị trí quan trọng có tầm chiến lược của nó. Cả ta và địch đều tranh chấp, giằng co quyết liệt trên mảnh đất này, quyết giành cho được ý đồ chiến lược của mình.

Nếu địch dùng Hoà Vang làm vành đai bảo vệ Đà Nẵng, thì quân ta đã dùng địa bàn này làm bàn đạp tấn công vào sào huyệt của địch trong thành phố, nơi tập trung

54

nhiều cơ quan đầu não và lực lượng quân sự lớn nhất của chúng. Thực tế Hoà Vang vừa là một bộ phận của căn cứ Đà Nẵng - một trong những căn cứ liên hợp quân sự của đế quốc Mỹ lớn nhất ở miền Nam, vừa là vành đai bảo vệ thành phố, đồng thời là bàn đạp để tiến công vào lực lượng của ta trên các chiến trường lớn ở đồng bằng khu V, Tây Nguyên và Trị Thiên.

Những thủ đoạn chiến tranh tàn bạo của địch đã gây cho Đảng bộ và nhân dân ta những tổn thất nặng nề. Hàng ngàn cán bộ và đồng bào y u nước bị địch giết hại, khảo tra, đánh đập tàn phế. Hàng trăm phụ nữ bị giam cầm, hãm hiếp. Hầu hết nhà cửa, ruộng vườn, thôn xóm đều bị đốt phá, cày ủi trơ trọi. Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng, đã gây n n những đau thương tang tóc, mất mác cho tất cả mọi người dân Hoà Vang. Chúng ta không thể quên những ngày “tố cộng” đi n cuồng, dã man của Mỹ - Diệm với luật 10/59 bằng nhiều hình thức và thủ đoạn thâm độc, cũng như mối thù giặc Mỹ giết hại một lúc 45 em học sinh ở trường Mân Quang (xã Hòa Lân). Các phụ nữ Hoà Vang cũng không xóa nỗi hờn căm đối với những tên Mỹ, t n ác ôn đã hãm hiếp tra tấn nhiều chị có chồng con liên hệ với cách mạng.

Không sử sách nào ghi hết tội ác tày trời của bọn Mỹ - ngụy đối với nhân dân Hoà Vang. Không lời lẽ nào diễn tả hết những thủ đoạn man rợ, đầy nham hiểm của chúng, đặc biệt là trong những năm đen tối nhất của cách mạng. Nhưng trong những ngày đ m hãi hùng đó, nhân dân Hòa Vang vẫn son sắt thủy chung một lòng với Đảng và giữ trọn niềm tin vào ngày mai tươi sáng.

55

KẾT LUẬN

Trải qua những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mỹ, dưới sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng, có đường lối kháng chiến soi đường và sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ Đà Nẵng nói chung và Đảng bộ huyện Hòa Vang nói riêng đã tổ chức lãnh đạo nhân dân tiến hành đấu tranh chống chính sách “tố cộng - diệt cộng” lập n n những thành tích vẻ vang, đánh bại mọi thủ đoạn chiến tranh của Mỹ - Ngụy tr n mảnh đất qu hương mình góp phần cùng cả nước đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ.

Thắng lợi của phong trào chống chính sách “tố cộng, diệt cộng” ở Hòa Vang đã góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc, kết thúc cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống đế quốc Mỹ. Đế quốc Mỹ bị đuổi khỏi miền Nam Việt Nam đất nước thống nhất. Thắng lợi của phong trào đấu tranh chống chính sách “tố cộng, diệt cộng” ở Hòa Vang còn chứng minh đường lối của Đảng là đúng đắn, phương pháp cách mạng của Đảng là sáng tạo.

Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc nhân dân huyện Hòa Vang nói ri ng và nhân dân Đà Nẵng nói chung đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Từ đó ra sức xây dựng huyện Hòa Vang ngày càng trở n n văn mình, giàu đẹp góp phần vào công cuộc xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một thành phố biển vững mạnh, giàu đẹp của Tổ quốc theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Những thành tựu đó có ý nghĩa quan trọng bước vào một thời kì phát triển mới đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Nếu như ngày hôm nay chúng ta đang được sống trong không khí hòa bình và đầy triển vọng của một thành phố đang cất cánh tr n con đường phát triển và hội nhập thì đâu đó tr n từng ngôi nhà, góc phố, từng con đường, lòng đất vẫn ghi dấu những ngày tháng chiến đấu quả cảm của bao lớp người đi trước vì nền độc lập tự do. Hy vọng những sự kiện được dựng lại trong khóa luận này sẽ nhắc nhở thế hệ trẻ hôm nay về quá khứ vẻ vang ấy, từ đó tích cực đóng góp tài, đức của mình vào công cuộc xây dựng, phát triển thành phố và đất nước ngày một tốt đẹp hơn.

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

2. Ban Chỉ huy quân sự Hòa Vang: Lực lượng vũ trang Hòa Vang chiến đấu - trưởng thành 1945 - 1975, 1992.

3. Ban Liên lạc Văn phòng Khu ủy V: Văn phòng Khu ủy V 1945-1975 (Tổng kết- Đánh giá-Hồi ký), Nxb. Đà Nẵng, 2004.

4. Ban Liên lạc Cơ quan Đặc khu Đoàn Quảng Đà: Một thủa lên Đàng, Nxb. Đà Nẵng, 2013.

5. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Bốn mươi lăm năm hoạt động của Đảng Lao động Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975.

6. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: 50 năm hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1979.

7. Bộ Chỉ huy quân sự Quảng Nam - Đà Nẵng: Quảng Nam-Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu và chiến thắng 1945-1975, tập II (1954-1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988.

8. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Đà Nẵng: Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng 1945-2000, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002.

9. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Hà Nội, 1991.

10. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam - Hồ Khang (Chủ biên):

Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam, tập IV - Từ năm 1945 đến năm 1975, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.

11. Bộ Tư lệnh Quân khu V - Trần Quý Cát (viết): Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập III Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (thời kỳ 1969-1975), Bộ Tư lệnh Quân khu V xuất bản, 1989.

12. Võ Chí Công (Hồi ký): Trên những chặng đường cách mạng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

13. Đỗ Thế Chấp - Hoàng Minh Thắng - Phạm Đức Nam - Trần Thận - Hồ Nghinh (Hồi ký): Đường về Đà Nẵng mùa Xuân, Nxb. Đà Nẵng, 1985.

57

14. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, in lần thứ 4, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976.

15. Đảng bộ huyện Hòa Vang - Ban sưu tầm Lịch sử Đảng: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang 1954-1975, tập II, Hòa Vang, 1990.

16. Đảng bộ huyện Hòa Vang: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang giai đoạn 1928-1975, Nxb. Đà Nẵng, 2007.

17. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng: Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam Đà Nẵng 1954-1975 (sơ thảo), tập II, Nxb. Đà Nẵng, 1996.

18. Đảng bộ xã Hòa Bắc: Lịch sử đấu tranh cách mạng và xây dựng xã Hòa Bắc (1930-2005), Nxb. Đà Nẵng, 2007.

19. Đảng bộ xã Hòa Châu: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Châu (1930- 1975), Nxb. Đà Nẵng, 2008.

20. Đảng bộ phường Hòa Hiệp: Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Hòa Hiệp (1930-1975), sơ thảo, Đà Nẵng, 2001.

21. Đảng bộ xã Hòa Liên: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Liên (1930-1975),

Nxb. Đà Nẵng, 2005.

22. Đảng bộ phường Hòa Minh: Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Hòa Minh (1930-1975), Nxb. Đà Nẵng, 2003.

23. Đảng bộ xã Hòa Phát: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Phát (1930-1975),

Nxb. Đà Nẵng, 2006.

24. Đảng bộ xã Hòa Xuân: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Xuân (1930- 1975), Nxb. Đà Nẵng, 2010.

25. Đảng bộ phường Hòa Hiệp: Lịch sử đấu tranh cách mạng và xây dựng phường Hòa Hiệp (1930-2005), Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, 2009.

26. Đảng bộ phường Hòa Khánh: Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Hòa Khánh (1930-2005), sơ thảo, Nxb. Đà Nẵng, 2004.

27. Đảng ủy xã Hòa Thọ: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Thọ (1930-1975),

Nxb. Đà Nẵng, 2004.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, tập II 1954- 1975, Nxb. Đà Nẵng, 1997.

58

29. Đặc Khu ủy Quảng Đà: Kỷ yếu Đặc Khu ủy Quảng Đà (1963-1975), Nxb. Đà Nẵng, 2011.

30. Trần Bá Đệ (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Minh - Lê Cung - Nguyễn Thành Phương: Giáo trình lịch sử Việt Nam (1945-1975), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007.

31. Phạm Văn Đồng: Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975.

32. Phạm Văn Đồng: Mấy vấn đề quân sự trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ đất nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985.

33. Nguyễn Tiến Hưng - Jerrrold L. Schecter: Từ tòa Bạch ốc đến dinh Độc lập, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1990.

34. Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng: Truyền thống cách mạng của phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb. Đà Nẵng, 1990.

35. Hồ Sĩ Khoách - Hà Minh Hồng - Võ Văn Sen: Lịch sử Việt Nam 1945 - 1975, Nxb. Mũi Cà Mau, 1998.

36. Jeffrey Kimball: Hồ sơ chiến tranh Việt Nam - tiết lộ lịch sử bí mật của chiến lược thời kỳ Nixon, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.

37. Nguyễn Thành Lê: Việt Nam - Một tiêu điểm của chiến tranh tư tưởng phản cách mạng, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1985.

38. Trần Nhâm: Nghệ thuật biết thắng từng bước, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978.

39. Hoàng Minh Nhân (Chủ biên): Hồ Nghinh một chiến sĩ, một con người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

40. Hoàng Minh Nhân (Chủ biên): Anh Sáu Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2004. 41. L Văn Nhẫn: Thế trận lòng dân - Những năm tháng chống Mỹ ở chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb. Đà Nẵng, 2003.

42. Nhiều tác giả: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987.

43. Nhiều tác giả: Lịch sử Công an nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, tập II (1954- 1975), Công an tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng xuất bản, lưu hành nội bộ, 1989.

59

44. Nhiều tác giả: Phạm Đức Nam - Nhà lãnh đạo xuất sắc qua các thời kỳ, Nxb. Đà Nẵng, 2004.

45. Nhiều tác giả: Thượng Đức - cánh cửa thép bị mở toang, Nxb. Đà Nẵng, 2009. 46. Dương Trung Quốc - Trần Hữu Đính - Nguyễn Văn Nhật - Nguyễn Tố Uyên - Ngô Văn Minh: Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb. Đà Nẵng, 2001.

47. Lữ Phương: Cuộc xâm lăng về văn hóa và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1981.

48. V.D. Sêtinin: Sự tiến hóa của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1978.

49. Hoàng Văn Thái (Hồi ký): Những năm tháng quyết định, in lần thứ hai, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990.

50. Bùi Đình Thanh-Hoàng Vĩ Nam-Quỳnh Cư-Cao Văn Lượng-Nguyễn Hoài- Nguyệt Hương-Phạm Quang Toàn-Ngô Tiến Chất-L Vũ Hiển: Một số vấn đề về “Việt Nam hóa chiến tranh”, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học xuất bản, Hà Nội, 1974.

51. Hoàng Minh Thắng (Hồi ký): Nơi ấy tôi đã sống, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

52. Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban Tuyên giáo: Lịch sử ngành tuyên giáo của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010), Quảng Nam, 7-2010.

53. Tỉnh uỷ Quảng Nam - Thành uỷ Đà Nẵng: Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam - Đà Nẵng (1930-1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

54. Trần Văn Trà: Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.

55. Trần Trọng Trung: Nhà Trắng với cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

56. Viện Lịch sử Đảng: Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1985.

57. Viện Mác-Lênin - Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tóm tắt), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1985.

58. Viện Nghiên cứu Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng: Lê Duẩn và cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

60

59. Viện Sử học Việt Nam - Dương Trung Quốc (Chủ biên): Lịch sử thành phố Đà Nẵng (sơ thảo), Nxb. Đà Nẵng, 1996.

Một phần của tài liệu (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)