THỜI KÌ ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu Đường lối xây dựng nền văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới. (Trang 33)

nước, về mối quan hệ giữa văn hóa - kinh tế, và vai trị của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế.

Đại hội lần thứ VI (12/1986) với chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân.

Đại hội VI (1986) đánh dấu bước ngoặt trọng đại đưa đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới tồn diện. Trên lĩnh vực văn hóa, tư duy đổi mới thể hiện ở việc đánh giá cao vị thế của văn hóa trong phát triển; hình thành hệ thống lý luận văn hóa phù hợp với những biến động của đất nước; chú trọng đến trình độ phát triển con người và mối quan hệ giữa con người và con người trong xã hội. Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng giai đoạn này đã chú ý đến việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống. Đời sống văn hóa của con người và xã hội được xác định như một vấn đề trọng tâm, lâu dài trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới.

Đại hội lần thứ VI của Đảng khởi xướng cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, Đảng dần đi tới những nhận thức mới về văn hóa. Việc coi trọng các chính sách đối với văn hóa, đối với con người nhưng thực chất là trở về tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa của Đảng. Trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước từ năm 1986, những nhận thức mới của Đảng về văn hóa có bước chuyển quan trọng. Nền văn hóa mà

Một phần của tài liệu Đường lối xây dựng nền văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới. (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)