Tình hình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 35 - 40)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

b) Tình hình phát triển kinh tế

Năm 2012 huyện Vĩnh Linh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực. Nền kinh tế tăng trƣởng khá, tăng khoảng 15,4% so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện trong 5 năm qua đều vƣợt chỉ tiêu, bình quân hàng năm đạt 15,5%. Trong đó, khu vực Nơng - Lâm - Ngƣ nghiệp tăng 4,8% ; Công nghiệp - Xây dựng tăng 16,0% ; Thƣơng mại - Dịch vụ tăng 25,2%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hƣớng. Tỷ trọng ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm 39,5%; công nghiệp - xây dựng 25,3%; thƣơng mại - dịch vụ 35,2%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2012 ƣớc đạt 21,5 triệu đồng/ngƣời/năm. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới quốc gia từ 12,2% (2011) ƣớc giảm xuống cịn 10,5%. Tính đến cuối năm 2012, huyện Vĩnh Linh có khoảng 17/19 xã phê duyệt xong quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Khoảng 7/10 xã đạt đƣợc 10 tiêu chí về nơng thơn mới trở lên.

36

- Nông, lâm, ngư nghiệp

Sản lƣợng lƣơng thực bình quân hàng năm đạt 35 nghìn tấn (năm 2012); Riêng sản xuất nơng nghiệp đã xóa đƣợc tập quánđộc canh, hiệu quả thấp, chuyển sang đa cây, đa con, sản xuất hàng hóa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng thâm canh tăng năng suất, chất lƣợng cây trồng, con nuôi đạt giá trị cao trên một đơn vị diện tích. Các thế mạnh về phát triển kinh tế của huyện tiếp tục đƣợc duy trì nhƣ cao su tiểu điền (7.248 ha trong đó 5.400 ha cho thu hoạch), hồ tiêu (945 ha, trong đó 850 ha cho thu hoạch).

Lĩnh vực chăn ni đã có hệ thống và quy mơ với: Tổng đàn trâu 6.918 con, bò 13.986 con, lợn 40.058 con, gia cầm 249.000 con. Kinh tế trang trại phát triển mạnh tồn huyện có 342 trang trại làm ăn có hiệu quả và đạt tiêu chí của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn.

Hoạt động lâm nghiệp chuyển từ Lâm nghiệp Nhà nƣớc sang Lâm nghiệp xã hội. Đến năm 2012 số rừng tập trung trồng mới 16.000 ha và 20.000.000 cây phân tán, bình quân mỗi năm trồng mới 800 ha và 1.000.000 cây phân tán; khoanh nuôi 31.241 ha, đƣa độ che phủ rừng 1.992 là 23%, đến năm 2012 là 49%. Trồng mới khoảng 200 ha cao su và 1.600 ha rừng. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 317 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2011.

Công tác quản lý, bảo vệ, khai thác rừng đƣợc chú trọng bình quân hàng năm khai thác 45.000m3 gỗ, 43.000 m3 củi từ rừng trồng, 1.400 tấn nhựa thông, quản lý bảo vệ 21.464 ha rừng đầu nguồn.

Ngƣ nghiệp tăng vƣợt bậc, riêng năm 2012 đạt 159,5 tỷ đồng gấp 23,3 lần so năm 1992. Nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng (270 ha), phát triển và nhân rộng nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao.

- Công nghiệp

Là huyện có tiềm năng để phát triển nghành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản, trên cơ sở các vùng nguyên liệu mà nghành nông nghiệp đã tạo ra nhƣ chế biến cao su, nhựa thông, hồ tiêu, lạc, chế biến thuỷ hải sản để xuất khẩu…

Hiện nay trên địa bàn huyện có 961 cơ sở SX công nghiệp – TTCN, trong đó phân theo thành phần kinh tế: Nhà nƣớc: 4 cơ sở; Tƣ nhân: 9 cơ sở; Cá thể: 948 cơ sở.

Huyện đã quy hoạch chi tiết 2 cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Bắc Hồ Xá với tổng diện tích 294 ha, cơ cấu các ngành cơng nghiệp nhƣ sau: Cơng nghiệp cơ khí sữa chữa, Cơng nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm, công nghiệp chế biến nông lâm sản. Cụm công nghiệp làng nghề Cửa Tùng với diện tích 9 ha, cơ cấu các ngành công nghiệp nhƣ sau: Chế biến thuỷ hải sản, công nghiệp sữa chữa tàu thuyền, dịch vụ nghề cá: SX đá, SX ngƣ lƣới cụ.

37

- Thương mại- dịch vụ: hiện chiếm 33,4%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu

dịch vụ ngày càng tăng, từ 239 tỷ đồng (năm 2005) đến nay đạt trên 886 tỷ đồng. Số cơ sở kinh doanh thƣơng mại-dịch vụ từ 2.229 cơ sở (2005) đến nay đã có trên 3.300 cơ sở. Số ngƣời kinh doanh thƣơng mại dịch vụ từ 3.295 ngƣời đến nay đã có trên 5.000 ngƣời, tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động. Quy hoạch xây dựng 13 chợ nông thôn, 5 siêu thị, đầu tƣ xây dựng và nâng cấp 7 chợ, tổng kinh phí 26 tỷ đồng. Năm 2012 tốc độ tăng trƣởng đạt 223%, giá trị đạt 715 tỷ đồng.

Cơ sở vật chất đƣợc nâng cấp, cải tạo thoáng đẹp, văn minh, lịch sự… đã tác động không nhỏ đến sự phát triển ngành thƣơng mại-dịch vụ với mật độ kinh doanh ngày càng cao về chủng loại hàng hóa, loại hình kinh doanh, từ đó, dần hình thành các đại lý phân phối hàng hóa.

Trên các tuyến đƣờng phố, bên cạnh nhiều dịch vụ giải khát, hàng lƣu niệm... cũng đã xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ mới nhƣ Internet, bảo hiểm, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ…đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống cho nhân dân. Huyện đã hình thành đƣợc nhiều khu thƣơng mại trung tâm tại thị trấn Hồ Xá, Bến Quan và khu vực chợ Do (Vĩnh Tân). Thị trấn Hồ Xá là đơ thị trung tâm của tồn huyện với hệ thống các cơng trình dịch vụ đơ thị, các khu dân cƣ tập trung. Các đô thị vệ tinh bao gồm thị trấn Bến Quan và thị trấn Cửa Tùng và các trung tâm cụm xã đƣợc hình thành trên địa bàn huyện.

Bên cạnh đó, huyện đặc biệt quan tâm hoạt động dịch vụ trên các lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hoá, thể thao, tƣ vấn pháp lý, dƣợc phẩm, khám chữa bệnh... đạt hiệu quả cao. Lĩnh vực tài chính có những đổi mới, hoạt động ngân hàng và các quỹ tín dụng ngày càng phát triển. Điện lƣới, bƣu chính viễn thơng ngày càng hiện đại hóa, hệ thống ngân hàng phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, tồn huyện có 57 hợp tác xã; 117 doanh nghiệp, hơn 290 trang trại hoạt động có hiệu quả.

Về dịch vụ vận tải, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân trên địa bàn và các địa phƣơng trong tỉnh với nhiều loại phƣơng tiện. Vĩnh Linh có tuyến QL1A đi qua thị trấn Hồ Xá là trung tâm huyện lỵ, có tuyến đƣờng HCM nhánh Đơng đi qua thị trấn Bến Quan, có tuyến đƣờng sắt Bắc – Nam, tỉnh lộ 571, 572, 573, 574 . Đây là những tuyến giao thơng huyết mạch và mang tính chiến lƣợc, có nhiệm vụ kết nối các vùng miền theo chiều Bắc – Nam trong giao lƣu trao đổi thƣơng mại. Ngồi ra hệ thống giao thơng thủy nối thị trấn Cửa Tùng với các xã, thị trấn dọc sông Bến Hải, sông Sa Lung và sông Hồ Xá nên có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác đến các tụ điểm thƣơng mại

38

tập trung.Thống kê đến năm 2012, huyện Vĩnh Linh có 996,53km đƣờng bộ, trong đó tỷ lệ đƣờng quốc lộ chiếm 3,51%, đƣờng tỉnh 5,82%, đƣờng huyện 19,62%, còn lại là đƣờng nội thị, đƣờng xã, đƣờng thơn xóm.

Thế mạnh của Vĩnh Linh là phát triển các loại hình du lịch tham quan di tích lịch sử, du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái, nhất là du lịch biển đang đƣợc đầu tƣ, khai thác. Có 3 di tích lịch sử, 73 di tích văn hố lịch sử đƣợc tơn tạo và xây dựng mới nhà Bảo tàng huyện. Có tuyến du lịch Hiền lƣơng - Cửa Tùng - Địa Đạo Vịnh Mốc – du lịch sinh thái Rú Lịnh. Nhƣ vậy trong tƣơng lai huyện sẽ có tour du lịch hấp dẫn, du khách tham quan các di tích lịch sử, tắm biển và về Rú Lịnh nghỉ ngơi, vui chơi giải trí.

39

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA HUYỆN VĨNH LINH – QUẢNG TRỊ

2.1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA HUYỆN VĨNH LINH

B N Đ PHÂN B TÀI NG UYÊN DU L ỊCH HUY N VĨ NH L INH Ngƣ ời thành l ập: Ng uy ễn Th ị Lan Anh

40

2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 35 - 40)