Giải pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 75 - 83)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

b) Số lượt khách du lịch

3.3. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN VĨNH LINH

3.3.3. Giải pháp về kỹ thuật

Để DL trở thành khâu đột phá trong phát triển KT, ngồi việc XD các chính sách hỗ trợ, huyện cần đầu tƣ hơn nữa cho DL nhất là việc XD hệ thống CSHT, CSVCKT phục vụ DL.

Cần xúc tiến XD Địa đạo Vịnh Mốc thành khu DL trọng điểm quốc gia, trở thành 1 địa điểm DL nổi tiếng trong và ngoài nƣớc nhằm giới thiệu mảnh đất và con ngƣời Vĩnh Linh, Quảng Trị đến với bạn bè thế giới. Cần tăng cƣờng trang bị CSHT nhƣ hệ thống khách sạn, nhà nghỉ cao cấp, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí… đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

Bên cạnh đó, huyện nên mở rộng quy mô và nâng cấp sửa chữa hệ thống điện nƣớc, các dịch vụ viễn thông, ngân hàng, giao thông… quy hoạch và xây dựng hệ thống chợ phù hợp với cảnh quan môi trƣờng.

3.3.4. Giải pháp về môi trƣờng

Tài nguyên, môi trƣờng là yếu tố quyết định sống còn đối với các hoạt động DL. Vì vậy, cần chú trọng giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng DL (môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội) tại các tuyến, điểm, khu DL.

Thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trƣờng tại biển Cửa Tùng, Vĩnh Kim, Thái Lai, …và 1 số điểm DL khác ở trong huyện. Có các biện pháp hữu hiệu thu gom và xử lí nƣớc thải, rác thải tại các khu, tuyến, điểm DL.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm về văn minh du lịch cho cộng đồng dân cƣ, và khách DL nhằm góp phần tơn tạo, làm sạch

76

đẹp môi trƣờng du lịch tại các khu, các điểm du lịch, bảo vệ môi trƣờng DL, bảo vệ VH truyền thống. hƣởng ứng tuần lễ môi trƣờng DL hàng năm, tạo điều kiện phát triển DL bền vững.

Cần tăng cƣờng hiệu lực quản lí Nhà nƣớc về mơi trƣờng. lồng ghép các nhiệm vụ bảo vệ MT và các hoạt động DL biển. Tăng cƣờng CSVCKT cho công tác bảo vệ MT tại các điểm DL. Mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp, khơng gian thống mát, bầu khơng khí trong lành là điều kiện thiết yếu để thu hút khách DL đến tham quan và nghỉ dƣỡng.

3.3.5. Giải pháp về đầu tƣ

Việc thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch. Huyện Vĩnh Linh là một huyện còn nghèo, vốn đầu tƣ còn hạn chế. Do đó, huyện cần tích cực hơn nữa trong việc quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh nhằm kêu gọi vốn đầu tƣ của tỉnh cũng nhƣ ngoài tỉnh.

Huyện cần tạo nguồn vốn ngân sách cho công tác lập các dự án quy hoạch chi tiết và các dự án khả thi, cũng nhƣ công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo. Tăng cƣờng liên doanh, liên kết cơ sở, huyện Vĩnh Linh cần khuyến khích đầu tƣ vào các dự án lớn, các khu vui chơi, giải trí,thể thao.

Cần có kế hoạch đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch không những về trang thiết bị mà cả các dịch vụ khác, nhằm đảm bảo tính đồng bộ và đặc sắc của sản phẩm du lịch.

UBND huyện Vĩnh Linh cần soạn thảo, đề xuất các chính sách ƣu đãi phát triển du lịch trên cơ sở hệ thống pháp luật và điều kiện kinh tế địa phƣơng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong huyện và tỉnh tham gia đầu tƣ vốn, kĩ thuật dƣới các hình thức nhƣ: đầu tƣ trực tiếp, liên doanh liên kết, kinh doanh phát triển du lịch theo quy hoạch, đơn giản hóa thủ tục hành chính để thu hút vốn đầu tƣ.

Hệ thống chính sách đầu tƣ cần có thống nhất và có chế độ ƣu đãi, đảm bảo các điều kiện thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tƣ cho các dự án.

Về chính sách thuế: Ƣu tiên miễn giảm thuế cho các cơng trình du lịch mới đi vào hoạt động, giảm thuế chính đáng. Có chính sách thuế đất lâu dài để các nhà đầu tƣ yên tâm bỏ vốn đầu tƣ.

77

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

Qua việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài “ Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp”, tôi đã đạt đƣợc 1 số kết quả sau:

- Đề tài khái quát những cơ sở lí luận về DL, TNDL, về vai trò của TNDL đối với phát triển KT - XH, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.

- Tìm hiểu đƣợc những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên và điều kiện KTXH của huyện Vĩnh Linh, từ đó thấy đƣợc mức độ thuận lợi cũng nhƣ khó khăn của các điều kiện này đối với việc khai thác các TNDL phục vụ cho việc phát triển DL của huyện. đề tài này cũng đã nghiên cứu và tìm hiểu đƣợc các điểm DLTN và các TNDLNV để thấy đƣợc mức độ phong phú và các giá trị của các TN này đối với sự phát triển DL của huyện Vĩnh Linh.

- Đề tài cũng đã xác định đƣợc các yếu tố đánh giá cho các đối tƣợng đƣợc đánh giá. Đồng thời đƣa ra các chỉ tiêu và phân hạng đánh giá cho các điểm DLTN và các điểm DLNV của huyện Vĩnh Linh.

- Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá các TNDL phục vụ cho việc phát triển DL của huyện Vĩnh Linh, chúng ta có cái nhìn tổng qt về tiềm năng TNDL, mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc khai thác các tiềm năng DL. Qua đó, đƣa ra những đề xuất nhằm khai thác và sử dụng hợp lí các TN.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì đề tài vẫn cịn có những thiếu sót và hạn chế:

- Đề tài chỉ mới đánh giá đƣợc các TNDL điển hình, nổi bật nhất của huyện Vĩnh Linh, chƣa đi sâu tìm hiểu, đánh giá hết đƣợc các TNDL của huyện.

- Do hạn chế về năng lực của bản thân vì vậy chƣa XD đƣợc bản đồ đánh giá các TNDL, chƣa tổng quát đƣợc mức độ thuận lợi của các TNDL trên bản đồ.

- Để tiến hành chọn các chỉ tiêu và phân hạng đánh giá các TNDL, bản thân đã tìm hiểu, tham khảo các tài liệu liên quan nhƣng vẫn khơng tránh khỏi tính chủ quan, định tính của bản thân.

II. Kiến nghị

Để biến những tiềm năng phục vụ cho phát triển du lịch theo hƣớng phát triển bền vững, luận văn đề xuất một số kiến nghị sau:

- Là vùng đất thuộc loại nghèo nhất của nƣớc ta hiện nay, Tỉnh, huyện, các cấp quản lý cần có sự quan tâm đúng mức và thƣờng xun. Cần có những đầu tƣ thích đáng để du lịch ở đây phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của vùng.

- Nâng cao trình độ dân trí trong việc bảo vệ, khai thác các di tích và danh lam thắng cảnh của các địa phƣơng, đặc biệt là các di tích lịch sử quốc gia.

78

- Đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm du lịch để tạo sức hút du khách đến với vùng và giữ chân du khách. Tạo ra nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức hấp dẫn cao. Tiếp cận với các nhà khoa học nghiên cứu về tự nhiên của vùng để chủ động trong khai thác và bảo vệ tài nguyên. Hiện đại hóa các dịch vụ du lịch, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng: các cơ sở lƣu trú, nhà hàng, hệ thống giao thông làm tăng thời gian lƣu trú của du khách.

- Tăng cƣờng công tác quảng bá du lịch, tất cả các địa danh đƣợc đƣa vào phục vụ du lịch. Quảng bá trên phạm vi khu vực và trên tồn thế giới với hình thức đa dạng. Một trong số đó là tạo dấu ấn tốt với du khách, đây chính là hình thức quảng bá “miễn phí” của du lịch.

- Nâng cao vai trị quản lí của Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng về du lịch. Có những biện pháp để bảo vệ, tu bổ, tơn tạo các khu du lịch, các di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngăn chặn mọi hình thức xâm phạm đến diện tích rừng sinh thái. - Phát triển du lịch đi đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng các tuyến du lịch quốc tế, đặc biệt là tuyến du lịch đông – tây.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2007), Nghị quyết về Quy hoạch, kế hoạch phát triển Thương mại- Du lịch Quảng Trị và tuyến Hành lang kinh tế Đông- Tây giai đoạn 2007- 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

[2] UBND huyện Vĩnh Linh (2013), Báo cáo tình hình phát triển Du lịch giai đoạn 2007-2013, định hƣớng, mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp phát triển Du lịch huyện Vĩnh Linh đến năm 2020.

[3] Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch.

[4] Trần Thị Hiên (2011), Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch của huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh phục vụ phát triển du lịch địa phương, Khóa luận tốt nghiệp,

Đại học sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng.

[5] Th.S Duy Hòa (2013), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Đại học sƣ

phạm Đà Nẵng.

[6] Th.S Hồng Thị Diệu Huyền (2011), Giáo trình Địa lí du lịch Việt Nam, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng.

[7] Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên du lịch và môi trường du lịch Việt Nam,

NXB Giáo dục.

[8] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số

65.

[9] Bùi Thị Thu, Vũ Mạnh Cƣờng (2012), Định hướng khai thác các di tích lịch sử -

văn hóa tỉnh Quảng Trị cho mục đích du lịch, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế,

tập 72A (3).

[10] Bùi Thị Thu (2011), Đánh giá tài nguyên du lịch của tỉnh KonTum phục vụ cho

phát triển du lịch địa phương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm, Đại học

Đà Nẵng.

[11] ; Bùi Thị Thu và tgk (2012), Đánh giá tài nguyên phục vụ việc thiết kế tuyến du

lịch tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 35.

[12] Lê Thị Trễ, Lê Tuấn Anh (2012), Thành phần lồi thực vật hạt kín ở Rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 75B (6).

[13] Các trang web: https://www.google.com.vn/ http://www.guidevietnam.vn/home/vi/dia-danh/mien-trung/quang-tri.html http://www.cabien102.com/dulich_10_quangtri.html http://dulich.quangtri.gov.vn/index.php/vi/ http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/Quang-Tri-c36.html

80

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Bãi biển Cửa Tùng Hình 2: Bãi biển Vĩnh Kim

[Ảnh: Lan Anh, 02/05/2014] [Ảnh: Lan Anh, 10/07/2013]

Hình 3: Bãi biển Thái Lai Hình 4: Khu du lịch sinh thái Rú Lịnh

81

Hình 5: Đồi 74 Hình 6: Khu du lịch Thủy Ứ

[Nguồn: google.com.vn]

Hình 7: Khu du lịch sinh thái Bảo Đài

82

Hình 8: Cụm di tích đơi bờ Hiền Lƣơng- Bến Hải

[Nguồn: google.com.vn] Hình 9: Di tích Khe Hó Hình 10: Cầu treo Bến Tắt

83

Hình 11: Địa đạo Vịnh Mốc

[Ảnh: Lan Anh, 15/07/2013]

Hình 12: Bến đị Tùng Luật Hình 13: Trận địa tên lửa T5

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)